10/05/2018, 22:31
Học ngành báo chí ra trường làm công việc gì
Hiện nay thì ngành nghề luôn là sự trăn trở của nhiều người khi đnag trong sự lựa chọn thi ngành gì, khối gì. Bạn đang có ý dịnh thi vào ngành báo chí nhưng không biết công việc sau này sẽ làm gi. Sau đây, chúng tối xin chia sẻ một số công việc mà bạn sẽ làm khi tốt nghiệp ngành báo chí. ...
Hiện nay thì ngành nghề luôn là sự trăn trở của nhiều người khi đnag trong sự lựa chọn thi ngành gì, khối gì. Bạn đang có ý dịnh thi vào ngành báo chí nhưng không biết công việc sau này sẽ làm gi. Sau đây, chúng tối xin chia sẻ một số công việc mà bạn sẽ làm khi tốt nghiệp ngành báo chí.
Phóng viên: đối với công việc này bạn có thể làm tại các cơ quan báo chí, thực hiện viết, chụp ảnh, quay phim... làm nên các tác phẩm báo chí trong các cơ quan báo chí khác nhau như:
Xây dựng đề cương
Viết tin, viết bài theo sự phân công và hướng dẫn của trưởng ban biên tập
Chịu trách nhiệm về bài viết của mình
Phóng viên có thể làm việc tại các phòng ban chuyên môn của toà soạn như: phóng viên ban kinh tế, phóng viên ban văn xã, phóng viên ban khoa học,phóng viên ban pháp luật v.v... công việc này tùy thuộc vào lĩnh vực chuyên môn của mỗi người.
Phóng viên thường trú
Đối với ccoong việc này thì bạn là đại diện có thẩm quyền của toà soạn báo, đài phát thanh, hãng truyền hình, hãng thông tấn trong một thời gian nhất định tại một địa bàn trong hay ngoài nước. Phóng viên thường trú chủ yếu là để theo dõi, phản ánh kịp thời những thông tin, sự kiện, vấn đề xảy ra tại một địa bàn đó. Và sau đó công bố nhwunxg thông tin, sự kiện, vấn đề xảy ra trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Đối với công việc này thì có yêu vầu rất cao, ngoài việc bạn sử dụng thành thạo ngôn ngữ của nơi mình khi tới nơi thường trú thì bạn còn phải đặc biệt am hiểu về ngôn ngữ và phong tục của địa phương đó nếu ở trong nước. Đối với phóng viên thương trú ngoài nước thì bạn phải am hiểu phong tục tập quán, ngôn ngữ, truyền thống văn hoá, lịch sử, pháp luật quốc tế, pháp luật nhà nước của nước đó.
Phóng viên ảnh
Đối với công việc này thì bạn sẽ phụ trách vấn đề ảnh minh hoạ trong các cơ quan báo chí. Những bức ảnh đẹp và giàu thông tin báo chí là yêu cầu của công việc phóng viên báo chí. Chính vì thế mà bạn cần phải có những kiến thức vững chắc về công việc này cũng như kĩ thuật chụp ảnh hay sửa chữa hình ảnh.
Biên tập viên
Đối với công việc này thì nhiệm vụ của bạn là người biên tập, nâng cao chất lượng, đảm bảo tính tư tưởng, nghệ thuật, khoa học của các bản thảo, tin, bài của phóng viên và cộng tác viên.
Bên cạnh đó công việc này dòi hỏi bạn phải khai thác, tổ chức các nguồn tư liệu, tài liệu, tin, bài, đề tài...theo định hướng, kế hoạch của cấp trên giao cho. Ngoài ra bạn còn có thể nhận xét, biên tập nâng cao chất lượng và chịu trách nhiệm về nội dung bản thảo; thuyết minh về chủ đề tư tưởng, chỉ dẫn các yêu cầu trình bày kỹ thuật, mỹ thuật, theo dõi quá trình dàn dựng, sản xuất; tham gia tổng kết chuyên môn nghiệp vụ.
Thư kí tòa soạn
Đây là một công việc hết sức quan trọng và được nhiều người mơ ước khi làm báo. Bạn sẽ là cánh tay phải của tổng biên tập và vưới công việc này thì bạn chỉ đứng sau tổng biên tập và phó tổng biên tập. yêu cầu của công việc này là bạn phải có nghiệp vụ báo chí giỏi, dày dạn kinh nghiệm, nhạy cảm chính trị, có khả năng thẩm định thông tin, đánh giá tin bài, ảnh về mặt thời sự, chính trị, hiệu quả... Đồng thời bạn phải nắm rõ quy trình ra báo, thông hiểu cả lỗi kỹ thuật in, làm ma két, sửa chữa và đính chính các lỗi trên mặt báo. Đây là một công việc rất vất vả và nặng nề, hàu như thười gian của bạn đều ở tòa soạn.
Tổng biên tập
Đây là người đứng đầu cơ quan báo chí, có quyền lực cao nhất đối với một tòa soạn. Đồng thời cũng là người trực tiếp lãnh đạo tổ chức và giáo dục tập thể toà soạn, củng cố khối đoàn kết nội bộ, xây dựng mối quan hệ tốt với độc giả.Đây là người chịu trách nhiệm chính về nội dung tư tưởng, hình thức thể hiện của tờ báo.
Trên đây là những kiến thức về ngành báo chí, sau khi học báo chí ra bạn sẽ làm những công việc gì đã được chia sẽ trong bài viết trên. Bài viết này đã có thể đủ những kiến thức mà bạn thắc mắc về ngành báo chí. Chúc bạn có những lựa chọn hợp lí về công việc của mình.
Phóng viên: đối với công việc này bạn có thể làm tại các cơ quan báo chí, thực hiện viết, chụp ảnh, quay phim... làm nên các tác phẩm báo chí trong các cơ quan báo chí khác nhau như:
Xây dựng đề cương
Viết tin, viết bài theo sự phân công và hướng dẫn của trưởng ban biên tập
Chịu trách nhiệm về bài viết của mình
Phóng viên có thể làm việc tại các phòng ban chuyên môn của toà soạn như: phóng viên ban kinh tế, phóng viên ban văn xã, phóng viên ban khoa học,phóng viên ban pháp luật v.v... công việc này tùy thuộc vào lĩnh vực chuyên môn của mỗi người.
Phóng viên thường trú
Đối với ccoong việc này thì bạn là đại diện có thẩm quyền của toà soạn báo, đài phát thanh, hãng truyền hình, hãng thông tấn trong một thời gian nhất định tại một địa bàn trong hay ngoài nước. Phóng viên thường trú chủ yếu là để theo dõi, phản ánh kịp thời những thông tin, sự kiện, vấn đề xảy ra tại một địa bàn đó. Và sau đó công bố nhwunxg thông tin, sự kiện, vấn đề xảy ra trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Đối với công việc này thì có yêu vầu rất cao, ngoài việc bạn sử dụng thành thạo ngôn ngữ của nơi mình khi tới nơi thường trú thì bạn còn phải đặc biệt am hiểu về ngôn ngữ và phong tục của địa phương đó nếu ở trong nước. Đối với phóng viên thương trú ngoài nước thì bạn phải am hiểu phong tục tập quán, ngôn ngữ, truyền thống văn hoá, lịch sử, pháp luật quốc tế, pháp luật nhà nước của nước đó.
Phóng viên ảnh
Đối với công việc này thì bạn sẽ phụ trách vấn đề ảnh minh hoạ trong các cơ quan báo chí. Những bức ảnh đẹp và giàu thông tin báo chí là yêu cầu của công việc phóng viên báo chí. Chính vì thế mà bạn cần phải có những kiến thức vững chắc về công việc này cũng như kĩ thuật chụp ảnh hay sửa chữa hình ảnh.
Biên tập viên
Đối với công việc này thì nhiệm vụ của bạn là người biên tập, nâng cao chất lượng, đảm bảo tính tư tưởng, nghệ thuật, khoa học của các bản thảo, tin, bài của phóng viên và cộng tác viên.
Bên cạnh đó công việc này dòi hỏi bạn phải khai thác, tổ chức các nguồn tư liệu, tài liệu, tin, bài, đề tài...theo định hướng, kế hoạch của cấp trên giao cho. Ngoài ra bạn còn có thể nhận xét, biên tập nâng cao chất lượng và chịu trách nhiệm về nội dung bản thảo; thuyết minh về chủ đề tư tưởng, chỉ dẫn các yêu cầu trình bày kỹ thuật, mỹ thuật, theo dõi quá trình dàn dựng, sản xuất; tham gia tổng kết chuyên môn nghiệp vụ.
Thư kí tòa soạn
Đây là một công việc hết sức quan trọng và được nhiều người mơ ước khi làm báo. Bạn sẽ là cánh tay phải của tổng biên tập và vưới công việc này thì bạn chỉ đứng sau tổng biên tập và phó tổng biên tập. yêu cầu của công việc này là bạn phải có nghiệp vụ báo chí giỏi, dày dạn kinh nghiệm, nhạy cảm chính trị, có khả năng thẩm định thông tin, đánh giá tin bài, ảnh về mặt thời sự, chính trị, hiệu quả... Đồng thời bạn phải nắm rõ quy trình ra báo, thông hiểu cả lỗi kỹ thuật in, làm ma két, sửa chữa và đính chính các lỗi trên mặt báo. Đây là một công việc rất vất vả và nặng nề, hàu như thười gian của bạn đều ở tòa soạn.
Tổng biên tập
Đây là người đứng đầu cơ quan báo chí, có quyền lực cao nhất đối với một tòa soạn. Đồng thời cũng là người trực tiếp lãnh đạo tổ chức và giáo dục tập thể toà soạn, củng cố khối đoàn kết nội bộ, xây dựng mối quan hệ tốt với độc giả.Đây là người chịu trách nhiệm chính về nội dung tư tưởng, hình thức thể hiện của tờ báo.
Trên đây là những kiến thức về ngành báo chí, sau khi học báo chí ra bạn sẽ làm những công việc gì đã được chia sẽ trong bài viết trên. Bài viết này đã có thể đủ những kiến thức mà bạn thắc mắc về ngành báo chí. Chúc bạn có những lựa chọn hợp lí về công việc của mình.