Hoà Thân 和珅

Hoà Thân 和珅 (1750-1799) là một vị quan đại thần của triều Mãn Thanh thời vua Càn Long. Ông xuất thân là môt công tử Mãn Châu (Trung Quốc). Lúc 10 tuổi, ông được đưa vào cung học. Thuở nhỏ, do quan hê bất hoà với mẹ kế nên phải chịu nhiều vất vả. Khi mới ra nhập triều đình, Hoà Thân giữ chức vị thị vệ. Tuy còn trẻ nhưng Hoà Thân đã sớm có năng lực làm việc cũng như các đóng góp cho triều đình. Hoà Thân được Càn Long rất tín nhiệm, trọng dụng. Theo như lời đồn đại, Càn Long có một ấn tượng rất đặc biệt với vẻ ngoài của Hoà Thân. Vẻ ngoài ấy hao hao giống với một người tì thiếp đã bị thất sủng và qua đời do lỗi của Càn Long khi ông còn nhỏ. Vì vậy ông luôn có một sự ưu ái đặc biệt với Hoà Thân, thường bỏ qua các sai sót và nuông chiều ông ta. Nhờ đó cộng với năng lực bản thân, Hoà Thân sau đó đã được thăng các thứ hàm quan trọng như: Đại học sĩ, quân cơ đại thần, Cửu môn đề đốc. Được bảo đảm bởi sự ưu ái của Càn Long, Hoà Thân đã làm loạn chốn quan trường. Trong những năm tháng làm quan, Hoà Thân đã vơ vét và thao túng, ăn hối lộ, tham nhũng của cải của nhà nước. Của cải của Hoà Thân nhiều đến mức trong dân gian có tương truyền rằng "Cái Càn Long có Hoà Thân có, cái Càn Long không có chưa chắc Hoà thân không có". Thế lực của Hoà Thân ngày càng mạnh khi con trai ông ta kết hôn với người con gái thứ mười rất được yêu quý của Càn Long. Những vụ tham ô của Hoà Thân dần hé mở khi vua Càn Long thoái vị tháng 1 năm 1796, và ảnh hưởng của nó đến bây giờ vẫn được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, Càn Long vẫn tiếp tục nắm thực quyền điều hành đất nước trong vai trò Thái Thượng Hoàng. Do đó, phải đến sau khi Càn Long qua đời vào ngày 7 tháng 2 năm 1799, Hoàng đế Gia Khánh mới có thể truy cứu Hoà Thân. Ngày 12 tháng 2, Hoà Thân bị bắt cùng với tướng quân Phúc Khang An (福長安). Sau khi bị hạch tội, Gia Khánh đã ra chỉ dụ kết án Hoà Thân xử lăng trì, tịch thu gia sản. Tuy nhiên sau đó, Hoàng đế Gia Khánh lại quyết định miễn cho Hoà Thân khỏi một cái chết đau đớn, thay vào đó bắt ông tự vẫn tại phủ, ngày 22 tháng 2, tha cho gia đình Hoà Thân, còn Phúc Khang An bị chém đầu. Trong 24 năm từ khi Hoà Thân bắt đầu được Hoàng đế Càn Long để mắt và sủng ái, vị đại thần này đã gom góp được một số tài sản lớn tới khó tin. Sự giàu sang của ông ta được thể hiện qua số tài sản bị tịch thu, gồm có: Những dịnh thự, đất đai có tổng cộng 3.000 phòng, 8.000 mẫu (32 km²) đất; 42 ngân hàng; 75 hiệu cầm đồ; 60.000 lạng vàng bọc đồng, 100 thỏi vàng lớn nguyên chất (1000 lạng mỗi thỏi), 56.600 thỏi bạc cỡ vừa (100 lạng mỗi thỏi), 9 triệu thỏi bạc nhỏ (10 lạng mỗi thỏi), 58.000 cân tiền ngoại, 1.500.000 đồng tiền xu, 600 cân nhân sâm loại tốt, 1.200 chuỗi ngọc bích, 230 chuỗi ngọc trai (mỗi viên ngọc trai có cỡ gần tương đương quả anh đào), 10 viên ngọc trai lớn (cỡ tương đương quả mơ nhỏ), 10 viên hồng ngọc, 40 viên ngọc bích lớn, 40 bàn để bộ đồ ăn bằng bạc (10 bộ mỗi bàn), 11 mảnh san hô (mỗi mảnh cao hơn 1 m), 14.300 xấp lụa tốt, 20.000 tấm len lông cừu loại tốt, 550 tấm da cáo, 850 tấm da gấu, 56.000 tấm da cừu độ dày khác nhau, 7.000 bộ quần áo tốt (mặc trong cả bốn mùa), 361.000 bình bằng đồng và thiếc, 100.000 đồ sứ được làm bởi các nghệ nhân có tiếng, 24 giường có trang trí vàng và khảm đá quý, 460 đồng hồ tốt của châu Âu, 606 gia nhân, 600 phụ nữ trong phủ. Tổng cộng gia sản của Hoà Thân ước lượng vào khoảng 1.100 triệu lạng bạc, nhiều lời đồn cho rằng nó còn tương đương số tiền mà quốc khố nhà Thanh phải mất 15 năm mới thu được. Trong nhà Lưu Quân, tổng quản phủ Hoà Thân, một số lượng lớn châu báu nữa bao gồm 240.000 lạng bạc cũng bị tịch thu. Hoàng đế Gia Khánh đã gán cho Hoà Thân 20 tội danh, như "coi thường vương pháp", hay "cậy quyền cậy thế".... Ảnh hưởng của Hoà Thân không chỉ chấm dứt sau khi ông ta chết, nạn tham nhũng tiếp tục ngày càng lan tràn cả trong và ngoài kinh đô, trong cả quan văn và võ. Bát Kỳ trở thành một đội quân ngày càng vô dụng. Quân chính Lam Kỳ ngày càng hỗn loạn và mất đi nhiều trụ cột từ đầu thời nhà Thanh. Thói quen xa hoa, tiêu xài lãng phí làm lu mờ đạo đức dẫn đến sự suy tàn dần của triều đại này. Mười chiến dịch lớn của Càn Long đã tốn hết 120 triệu lạng bạc, trong khi thu nhập quốc khố hàng năm không hơn 40 triệu lạng bạc. Kết quả của những khoản chi khổng lồ đó đã làm gia tăng thâm hụt ngân quỹ trong giai đoạn sau của nhà Thanh. Hoà Thân để lại cho hậu thế một tập thơ là tập "Gia Lạc đường thi tập" 嘉樂堂詩集 do ông sáng tác lúc sinh thời. Nguồn: 1. http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0_Th%C3%A2n 2. Gian thần Trung Hoa Hoà Thân/ NXB Giáo Dục, 2007 Hoà Thân 和珅 (1750-1799) là một vị quan đại thần của triều Mãn Thanh thời vua Càn Long. Ông xuất thân là môt công tử Mãn Châu (Trung Quốc). Lúc 10 tuổi, ông được đưa vào cung học. Thuở nhỏ, do quan hê bất hoà với mẹ kế nên phải chịu nhiều vất vả. Khi mới ra nhập triều đình, Hoà Thân giữ chức vị thị vệ. Tuy còn trẻ nhưng Hoà Thân đã sớm có năng lực làm việc cũng như các đóng góp cho triều đình. Hoà Thân được Càn Long rất tín nhiệm, trọng dụng. Theo như lời đồn đại, Càn Long có một ấn tượng rất đặc biệt với vẻ ngoài của Hoà Thân. Vẻ ngoài ấy hao hao giống với một người tì thiếp đã bị thất sủng và qua đời do lỗi của Càn Long khi ông còn nhỏ. Vì vậy ông luôn có một sự ưu ái đặc biệt với Hoà Thân, thường bỏ qua các sai sót và nuông chiều ông ta. Nhờ đó cộng với năng lực bản thân, Hoà Thân …

Hoà Thân 和珅 (1750-1799) là một vị quan đại thần của triều Mãn Thanh thời vua Càn Long.

Ông xuất thân là môt công tử Mãn Châu (Trung Quốc). Lúc 10 tuổi, ông được đưa vào cung học. Thuở nhỏ, do quan hê bất hoà với mẹ kế nên phải chịu nhiều vất vả. Khi mới ra nhập triều đình, Hoà Thân giữ chức vị thị vệ. Tuy còn trẻ nhưng Hoà Thân đã sớm có năng lực làm việc cũng như các đóng góp cho triều đình.

Hoà Thân được Càn Long rất tín nhiệm, trọng dụng. Theo như lời đồn đại, Càn Long có một ấn tượng rất đặc biệt với vẻ ngoài của Hoà Thân. Vẻ ngoài ấy hao hao giống với một người tì thiếp đã bị thất sủng và qua đời do lỗi của Càn Long khi ông còn nhỏ. Vì vậy ông luôn có một sự ưu ái đặc biệt với Hoà Thân, thường bỏ qua các sai sót và nuông chiều ông ta. Nhờ đó cộng với năng lực bản thân, Hoà Thân sau đó đã được thăng các thứ hàm quan trọng như: Đại học sĩ, quân cơ đại thần, Cửu môn đề đốc.

Được bảo đảm bởi sự ưu ái của Càn Long, Hoà Thân đã làm loạn chốn quan trường. Trong những năm tháng làm quan, Hoà Thân đã vơ vét và thao túng, ăn hối lộ, tham nhũng của cải của nhà nước. Của cải của Hoà Thân nhiều đến mức trong dân gian có tương truyền rằng "Cái Càn Long có Hoà Thân có, cái Càn Long không có chưa chắc Hoà thân không có". Thế lực của Hoà Thân ngày càng mạnh khi con trai ông ta kết hôn với người con gái thứ mười rất được yêu quý của Càn Long.

Những vụ tham ô của Hoà Thân dần hé mở khi vua Càn Long thoái vị tháng 1 năm 1796, và ảnh hưởng của nó đến bây giờ vẫn được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, Càn Long vẫn tiếp tục nắm thực quyền điều hành đất nước trong vai trò Thái Thượng Hoàng. Do đó, phải đến sau khi Càn Long qua đời vào ngày 7 tháng 2 năm 1799, Hoàng đế Gia Khánh mới có thể truy cứu Hoà Thân. Ngày 12 tháng 2, Hoà Thân bị bắt cùng với tướng quân Phúc Khang An (福長安). Sau khi bị hạch tội, Gia Khánh đã ra chỉ dụ kết án Hoà Thân xử lăng trì, tịch thu gia sản. Tuy nhiên sau đó, Hoàng đế Gia Khánh lại quyết định miễn cho Hoà Thân khỏi một cái chết đau đớn, thay vào đó bắt ông tự vẫn tại phủ, ngày 22 tháng 2, tha cho gia đình Hoà Thân, còn Phúc Khang An bị chém đầu.

Trong 24 năm từ khi Hoà Thân bắt đầu được Hoàng đế Càn Long để mắt và sủng ái, vị đại thần này đã gom góp được một số tài sản lớn tới khó tin. Sự giàu sang của ông ta được thể hiện qua số tài sản bị tịch thu, gồm có:

Những dịnh thự, đất đai có tổng cộng 3.000 phòng, 8.000 mẫu (32 km²) đất; 42 ngân hàng; 75 hiệu cầm đồ; 60.000 lạng vàng bọc đồng, 100 thỏi vàng lớn nguyên chất (1000 lạng mỗi thỏi), 56.600 thỏi bạc cỡ vừa (100 lạng mỗi thỏi), 9 triệu thỏi bạc nhỏ (10 lạng mỗi thỏi), 58.000 cân tiền ngoại, 1.500.000 đồng tiền xu, 600 cân nhân sâm loại tốt, 1.200 chuỗi ngọc bích, 230 chuỗi ngọc trai (mỗi viên ngọc trai có cỡ gần tương đương quả anh đào), 10 viên ngọc trai lớn (cỡ tương đương quả mơ nhỏ), 10 viên hồng ngọc, 40 viên ngọc bích lớn, 40 bàn để bộ đồ ăn bằng bạc (10 bộ mỗi bàn), 11 mảnh san hô (mỗi mảnh cao hơn 1 m), 14.300 xấp lụa tốt, 20.000 tấm len lông cừu loại tốt, 550 tấm da cáo, 850 tấm da gấu, 56.000 tấm da cừu độ dày khác nhau, 7.000 bộ quần áo tốt (mặc trong cả bốn mùa), 361.000 bình bằng đồng và thiếc, 100.000 đồ sứ được làm bởi các nghệ nhân có tiếng, 24 giường có trang trí vàng và khảm đá quý, 460 đồng hồ tốt của châu Âu, 606 gia nhân, 600 phụ nữ trong phủ.

Tổng cộng gia sản của Hoà Thân ước lượng vào khoảng 1.100 triệu lạng bạc, nhiều lời đồn cho rằng nó còn tương đương số tiền mà quốc khố nhà Thanh phải mất 15 năm mới thu được. Trong nhà Lưu Quân, tổng quản phủ Hoà Thân, một số lượng lớn châu báu nữa bao gồm 240.000 lạng bạc cũng bị tịch thu. Hoàng đế Gia Khánh đã gán cho Hoà Thân 20 tội danh, như "coi thường vương pháp", hay "cậy quyền cậy thế"....

Ảnh hưởng của Hoà Thân không chỉ chấm dứt sau khi ông ta chết, nạn tham nhũng tiếp tục ngày càng lan tràn cả trong và ngoài kinh đô, trong cả quan văn và võ. Bát Kỳ trở thành một đội quân ngày càng vô dụng. Quân chính Lam Kỳ ngày càng hỗn loạn và mất đi nhiều trụ cột từ đầu thời nhà Thanh. Thói quen xa hoa, tiêu xài lãng phí làm lu mờ đạo đức dẫn đến sự suy tàn dần của triều đại này. Mười chiến dịch lớn của Càn Long đã tốn hết 120 triệu lạng bạc, trong khi thu nhập quốc khố hàng năm không hơn 40 triệu lạng bạc. Kết quả của những khoản chi khổng lồ đó đã làm gia tăng thâm hụt ngân quỹ trong giai đoạn sau của nhà Thanh.

Hoà Thân để lại cho hậu thế một tập thơ là tập "Gia Lạc đường thi tập" 嘉樂堂詩集 do ông sáng tác lúc sinh thời.

Nguồn:
1. http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0_Th%C3%A2n
2. Gian thần Trung Hoa Hoà Thân/ NXB Giáo Dục, 2007
Hoà Thân 和珅 (1750-1799) là một vị quan đại thần của triều Mãn Thanh thời vua Càn Long.

Ông xuất thân là môt công tử Mãn Châu (Trung Quốc). Lúc 10 tuổi, ông được đưa vào cung học. Thuở nhỏ, do quan hê bất hoà với mẹ kế nên phải chịu nhiều vất vả. Khi mới ra nhập triều đình, Hoà Thân giữ chức vị thị vệ. Tuy còn trẻ nhưng Hoà Thân đã sớm có năng lực làm việc cũng như các đóng góp cho triều đình.

Hoà Thân được Càn Long rất tín nhiệm, trọng dụng. Theo như lời đồn đại, Càn Long có một ấn tượng rất đặc biệt với vẻ ngoài của Hoà Thân. Vẻ ngoài ấy hao hao giống với một người tì thiếp đã bị thất sủng và qua đời do lỗi của Càn Long khi ông còn nhỏ. Vì vậy ông luôn có một sự ưu ái đặc biệt với Hoà Thân, thường bỏ qua các sai sót và nuông chiều ông ta. Nhờ đó cộng với năng lực bản thân, Hoà Thân …
Bài liên quan

Vị Phàm 未凡

Vị Phàm 未凡 (1963-) là nhà thơ đương đại Trung Quốc, quê ở Tân Dân, Liêu Ninh. Ông là Đảng viên Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Năm 1963, tốt nghiệp Học viện giáo dục Trầm Dương hệ Trung văn. Sau đó kinh qua các chức vụ như hiệu trưởng Học viện Trầm Dương, phó giám đốc nhà hát kịch Trung Quốc. Bắt đầu sáng ...

Ông Đồng Hoà 翁同龢

Ông Đồng Hoà 翁同龢 (1830-1904) tự Thúc Bình 叔平, quê ở Thường Thục 常熟, tỉnh Giang Tô 江蘇. Đỗ tiến sĩ năm 1856, được cử làm Sư phó dạy hoàng đế Đồng Trị 同治 rồi sau đó dạy cả hoàng đế Quang Tự 光緒. Ông giữ nhiều trọng trách và chức tước cao của triều đình và là người ủng hộ chủ trương thực hiện biến pháp ...

Tang Hằng Xương 桑恒昌

Tang Hằng Xương 桑恒昌 (Sang Hengchang) sinh năm 1941 tại Vũ Xương, Sơn Đông, Trung Quốc. Công việc của ông gắn liền với quân đội, trường đại học và các tạp chí văn nghệ. Ông là hội viên Hội nhà văn Trung Quốc, Phó tổng thư ký Hội nhà thơ Trung Quốc, uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà thơ quốc tế viết tiếng ...

Phùng Tuyết Phong 冯雪峰

Phùng Tuyết Phong 冯雪峰 (1903-1976) là nhà thơ, nhà lý luận văn học nổi tiếng. Quê ở Nghĩa Điểu, Triết Giang. Năm 1921 thi vào Đại học Hàng Châu, cùng Uông Tĩnh Chi (汪静之, 1902-1996), Ứng Tu Nhân (应修人, 1900-1933), Phan Mạc Hoa (潘漠华, 1902—1934) thành lập Thi xã Bờ Hồ khá có ảnh hưởng. Từ những năm 20 đã ...

Nguyễn Chương Cạnh 阮章竞

Nguyễn Chương Cạnh 阮章竞 (31/1/1914-12/2/2000) là nhà thơ và là nhà viết kịch, người Trung Sơn, Quảng Đông. Ông sinh trong một gia đình nông dân nghèo, phải sớm bỏ học. Năm 13 tuổi thì đi học nghề. Nguyễn Chương Cạnh từng làm công tác văn nghệ tại căn cứ địa cách mạng trong thời kỳ chiến tranh chống ...

Viên Ưng 袁鹰

Viên Ưng 袁鹰 (1924-) là nhà thơ đương đại, sáng tác cho thiếu nhi, tên thật là Điền Hạ Xuân 田复春. Tốt nghiệp Đại học Chi Giang. Năm 1945 gia nhập Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Năm 1954 gia nhập Hiệp hội tác gia Trung Quốc. Hiện công tác tại một số báo và tạp chí trung ương Tác phẩm: - Đinh Đinh du lịch ở ...

Tôn Bạch Hoa 宗白华

Tôn Bạch Hoa 宗白华 (1897-1986) tên thật là Tôn Chi Quý 宗之櫆, là nhà mỹ học và nhà thơ. Quê Thường Thục, Giang Tô. Tốt nghiệp khoa ngôn ngữ tại Đại học Đồng Tế (1918). Làm báo Học Đăng. Sau du học tại Đức ở Frankfur và Berlin. Về nước làm giáo sư triết học, mỹ học tại các trường Đại học Nam Kinh rồi Bắc ...

Hà Tốn 何遜

Hà Tốn 何遜 (?-518) tự Trọng Ngôn 仲言, người đầm Đông Hải (nay thuộc Sơn Đông, Đàm Thành). Ông cùng với Giang Yêm 江淹 là hai nhà thơ tiêu biểu của triều Lương. Sở trường miêu tả ly tình biệt hận, cũng giỏi miêu tả cảnh vật. Thơ ông ít nhưng có phần tích cực. Tác phẩm: - Lâm hành dữ cố du dạ biệt - Dữ hồ ...

Tiết Đạo Hành 薛道衡

Tiết Đạo Hành 薛道衡 (540-609) là thi nhân nước Tuỳ đời Nam Bắc triều, tự Huyền Khanh 玄卿, người Phần Âm, tỉnh Hà Đông (nay là Vạn Vinh, tỉnh Sơn Tây). Thời Tuỳ Dạng Đế, ông giữ chức Thứ sử Phiên Châu, sau cải nhậm làm Ty lệ đại phu. Cùng Lư Tư Đạo 盧思道 tề danh. Tác phẩm có "Tiết ti lệ tập".

Trương Vĩnh Mai 张永枚

Trương Vĩnh Mai 张永枚 (1932-), là nhà thơ, người huyện Vạn, tỉnh Tứ Xuyên. Năm 1949, tham gia giải phóng quân Trung Quốc. Năm 1953 gia nhập Đảng Cộng Sản Trung Quốc, đảm nhiệm phụ trách đoàn văn công chí nguyện quân nhân dân Trung Quốc, là chiến sĩ đoàn ca múa quân khu Quảng Châu. Là người sáng tác ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...