05/10/2018, 23:22

Giải bài tập Toán lớp 9 bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Giải bài tập Toán lớp 9 trang 103, 104 SGK Giải bài tập Toán lớp 9 bài 2: Đường kính và dây của đường tròn Giải bài tập Toán lớp 9 bài 2: Đường kính và dây của đường tròn. Đây là tài liệu tham khảo hay được VnDoc.com ...

Giải bài tập Toán lớp 9 bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Giải bài tập Toán lớp 9 bài 2: Đường kính và dây của đường tròn. Đây là tài liệu tham khảo hay được VnDoc.com sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Toán của các bạn học sinh lớp 9 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 2 trang 103: Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy.

Lời giải

Giải bài tập Toán lớp 9 bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

O là trung điểm của CD

AB đi qua trung điểm của CD nhưng AB không vuông góc với CD

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 2 trang 104: Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13 cm, AM = MB, OM = 5 cm.

Lời giải

OM là 1 phần đường kính đi qua trung điểm của AB

⇒ OM ⊥ AB

Xét tam giác OAM vuông tại M có:

Giải bài tập Toán lớp 9 bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Bài 10 (trang 104 SGK Toán 9 Tập 1): Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng:

a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.

b) DE < BC.

Lời giải:

Giải bài tập Toán lớp 9 bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

a) Gọi M là trung điểm của BC.

Giải bài tập Toán lớp 9 bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

=> ME = MB = MC = MD

Do đó bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc đường tròn tâm M. (đpcm)

b) Trong đường tròn tâm M nói trên, ta có DE là dây, BC là đường kính nên DE < BC.

Bài 11 (trang 104 SGK Toán 9 Tập 1): Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB, Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK.

Gợi ý: Kẻ OM vuông góc với CD.

Lời giải:

Giải bài tập Toán lớp 9 bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Kẻ OM ⊥ CD.

Vì AH // BK (cùng vuông góc HK) nên tứ giác AHKB là hình thang.

Hình thang AHKB có:

AO = OB (bán kính).

OM // AH // BK (cùng vuông góc HK)

=> OM là đường trung bình của hình thang.

=> MH = MK (1)

Vì OM ⊥ CD nên MC = MD (2)

Từ (1) và (2) suy ra CH = DK. (đpcm)

0