31/08/2018, 00:09

Giải bài tập SBT Lịch sử 12 bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Hướng dẫn trả lời câu hỏi sách bài tập Lịch sử 12 Giải bài tập SBT Lịch sử 12 bài 27 Giải bài tập SBT Lịch sử 12 bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 hướng dẫn trả lời câu hỏi trong sách ...

Giải bài tập SBT Lịch sử 12 bài 27

Giải bài tập SBT Lịch sử 12 bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 hướng dẫn trả lời câu hỏi trong sách bài tập môn Lịch sử lớp 12, được VnDoc.com trình bày chi tiết trong bài viết này. Hy vọng đây sẽ là tài liệu học tập hữu ích môn Lịch sử 12 dành cho các bạn tham khảo.

Bài tập 1 trang 124, 125, 126 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.

1. Trong những năm 1919 - 1930, sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường giành độc lập và tự do cho nhân dân Việt Nam là

A. gửi đến Hội nghị Vécxai bản Yêu sách của nhàn dân An Nam đòi quyến tự do, dân chủ, quyến bình đẳng và quyến tự quyết của dân tộc Việt Nam.

B. đọc bản sơ thảo lấn thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin.

C. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

D. mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng rồi đưa về nước hoạt động.

2. Sự kiện diễn ra vào đầu năm 1930 có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử dân tộc Việt Nam là

A. ba tổ chức cộng sản ra đời.

B. cuộc khởi nghĩa Yên Bái.

C. phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.

D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 trên cơ sở thổng nhất ba tổ chức

A. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

B. An Nam Cộng sản đảng, Việt Nam Quốc dân đảng, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

C. Đông Dương Cộng sản liên đoàn, Việt Nam Quốc dân đảng, An Nam Cộng sản đảng

D. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn, TânViệt Cách mạng đảng.

4. Phương pháp đấu tranh có sự kết hợp giữa hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp, đòi tự do, dân sinh, dân chủ được thực hiện trong phong trào cách mạng

A. 1930 - 1931.                      C. 1936- 1939.

B. 1932- 1935.                       D. 1939- 1945.

5. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), cách mạng nước ta thực hiện nhiệm vụ chiến lược là

A. vừa sản xuất vừa chiến đấu.

B. vừa kháng chiến vừa kiến quốc,

C. vừa diệt giặc đói vừa diệt giặc dốt.

D. vừa kháng chiến vừa tiến lên CNXH.

6. Nhiệm vụ chung của cách mạng cả nước trong những năm 1954 - 1975 là

A. hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

B. thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

C. xây dựng chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước.

D. kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

7. Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nước từ sau khi

A. nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời năm 1945.

B. cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi năm 1954

C. miền Nam được hoàn toàn giải phóng năm 1975.

D. đất nước được độc lập, thống nhất năm 1976. 

8. Đường lối đổi mới đất nước được đế ra từ

A. Đại hội đại biểu toàn quốc lán thứ IV của Đảng (1976).

B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (1982).

C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986).

D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991).

Trả lời:

 

1

2

3

4

5

6

7

8

B

D

A

C

B

D

D

C

Bài tập 2 trang 126, 127 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12

Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước câu đúng hoặc chữ S vào ô □ trước câu sai.

1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đả tạo điều kiện cho cơ cấu kinh tế Việt Nam phát triển cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.

2. Nguyễn Ái Quốc là người tìm ra con đường đấu tranh giành độc lập và tự do cho nhân dân Việt Nam.

3. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Trần Phú soạn thảo.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

5. Đầu năm 1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo bị thất bại.

6. Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931.

7. Việt Nam không chịu tác động bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).

8. Trong những năm 1936 - 1939, ở Việt Nam dấy lên phong trào đấu tranh còng khai đòi tự do, dân sinh, dân chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng.

9. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã góp phần vào thắng lợi của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

10. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập, nhân dân cả nước bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội

11. Từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1954 đến năm 1975, nhiệm vụ chung của cách mạng nước ta là kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

12. Trong những năm 1973 - 1975, quân dân ta đã đánh bại hoàn toàn chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" của đế quốc Mĩ, giải phóng hoàn toàn mién Nam, thống nhất đất nước

13. Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nước ngay sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng. 

14. Đường lối đổi mới đất nước được đề ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976).

15. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986) đã mở đầu công cuộc đổi mới đất nước.

16. Thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước đã từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Trả lời:

S

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã tạo điều kiện cho cơ cấu kinh tế Việt Nam phát triển cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.

Đ

Nguyễn Ái Quốc là người tìm ra con đường đấu tranh giành độc lập và tự do cho nhân dân Việt Nam

S

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Trần Phú soạn thảo.

Đ

Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

Đ

Đầu năm 1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo bị thất bại.

Đ

Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931.

S

Việt Nam không chịu tác động bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).

Đ

Trong những năm 1936 - 1939, ở Việt Nam dấy lên phong trào đấu tranh còng khai đòi tự do, dân sinh, dân chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Đ

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã góp phần vào thắng lợi của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai

S

Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập, nhân dân cả nước bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội

Đ

Từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1954 đến năm 1975, nhiệm vụ chung của cách mạng nước ta là kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

Đ

Trong những năm 1973 - 1975, quân dân ta đã đánh bại hoàn toàn chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" của đế quốc Mĩ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước

S

Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nước ngay sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng. 

S

Đường lối đổi mới đất nước được đề ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976).

Đ

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986) đã mở đầu công cuộc đổi mới đất nước

Đ

Thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước đã từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Bài tập 3 trang 127, 128 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12

Hãy phân loại các sự kiện trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống ứng với lĩnh vực tuơng ứng.

Năm

Sự kiện

Quân sự

Chính trị

Ngoại giao

1954

Phong trào hoà bình của trí thức và các tầng lớp nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn được tổ chức

     

1960

Phong trào "Đồng khởi" diễn ra ở các tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung Bộ

     

1960

Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời

     

1963

Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho)

     

1963

Hai vạn tăng ni Phật tử ở Huế biểu tình phản đối chính quyền Sài Gòn

     

1964

Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa), An Lão (Bình Định)

     

1965

Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)

     

1967

Đánh bại cuộc hành quân Gianxơn Xiti của địch đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh)

     

1967

Cương lĩnh của Mặt trận Dân tộc giải phóng miến Nam Việt Nam được 41 nước, 12 tổ chức quốc tế và 5 tổ chức khu vực lên tiếng ủng hộ

     

1968

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam

     

1969

Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập

     

1969

Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miến Nam Việt Nam được 23 nước công nhận, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao

     

1970

Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia

     

1971

Quân đội Việt Nam có sự phối hợp của quân dân Lào đập tan cuộc hành quân mang tên "Lam Sơn - 719" của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn

     

1972

Cuộc Tiến công chiến lược trên khắp chiến trường miền Nam

     

1972

Trận "Điện Biên Phủ trẽn không" kết thúc thắng lợi

     

1973

Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam đuợc kí kết

     

1975

Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử kết thúc thắng lợi

     

Trả lời:

Năm

Sự kiện

Quân sự

Chính trị

Ngoại giao

1954

Phong trào hoà bình của trí thức và các tầng lớp nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn được tổ chức

 

X

 

1960

Phong trào "Đồng khởi" diễn ra ở các tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung Bộ

X

   

1960

Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời

 

X

 

1963

Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho)

X

   

1963

Hai vạn tăng ni Phật tử ở Huế biểu tình phản đối chính quyền Sài Gòn

 

X

 

1964

Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa), An Lão (Bình Định)

X

   

1965

Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)

X

   

1967

Đánh bại cuộc hành quân Gianxơn Xiti của địch đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh)

X

   

1967

Cương lĩnh của Mặt trận Dân tộc giải phóng miến Nam Việt Nam được 41 nước, 12 tổ chức quốc tế và 5 tổ chức khu vực lên tiếng ủng hộ

   

X

1968

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam

X

   

1969

Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập

 

X

 

1969

Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miến Nam Việt Nam được 23 nước công nhận, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao

   

X

1970

Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia

   

X

1971

Quân đội Việt Nam có sự phối hợp của quân dân Lào đập tan cuộc hành quân mang tên "Lam Sơn - 719" của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn

X

   

1972

Cuộc Tiến công chiến lược trên khắp chiến trường miền Nam

X

   

1972

Trận "Điện Biên Phủ trẽn không" kết thúc thắng lợi

X

   

1973

Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam đuợc kí kết

   

X

1975

Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử kết thúc thắng lợi

X

   

Bài tập 4 trang 128, 129 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12

Hãy điền thời gian cho phù hợp với các sự kiện lịch sử trong bảng dưới đây:

Thời gian

Sự kiện lịch sử

 

Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam

 

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập

 

Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

 

Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập

 

Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương

 

Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập

 

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

 

Đại hội đại biếu lần thứ II của Đảng

 

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi

 

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng

 

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân

 

Cuộc Tiến công chiến lược trên toàn miền Nam

 

Hiệp định Pari vế Việt Nam được kí kết

 

Miền Nam được hoàn toàn giải phóng

 

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng - mở đầu giai đoạn cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội

 

Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc

 

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng - mở đầu công cuộc đổi mới đất nước

 

Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

 

Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

 

Việt Nam được bầu làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Trả lời:

Thời gian

Sự kiện lịch sử

Giữa 1920

Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam

6/1925

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập

1929

Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

2/1930

Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập

3/1935

Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương

22/12/1994

Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập

2/9/1945

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

2/1959

Đại hội đại biếu lần thứ II của Đảng

7/1954

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi

9/1960

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng

1968

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân

1975

Cuộc Tiến công chiến lược trên toàn miền Nam

1973

Hiệp định Pari vế Việt Nam được kí kết

1975

Miền Nam được hoàn toàn giải phóng

12/1976

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng - mở đầu giai đoạn cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội

9/1977

Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc

12/1986

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng - mở đầu công cuộc đổi mới đất nước

7/1995

Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

2006

Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

10/2017

Việt Nam được bầu làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Bài tập 5 trang 130 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12

Nêu những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 2000.

Trả lời:

  • Nhân dân ta đoàn kết một lòng, giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu kiên cường dũng cảm vì độc lập tự do. Truyền thống đó của dân tộc được phát huy cao độ trong thời kì cách mạng do Đảng lập ra.
  • Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, là đội tiên phong và là đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động, của dân tộc. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ là nhân tố thắng lợi hàng đầu, chi phối các nhân tố khác của cách mạng Việt Nam.

Bài tập 6 trang 130 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12

Thực tế cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 2000 đã để lại cho Đảng và nhân dân ta những bài học kinh nghiệm nào?

Trả lời:

  • Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
  • Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do dân và vì dân, nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử.
  • Không ngừng củng cố tăng sường đoàn kết.
  • Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế.
  • Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
0