Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 10 Sách giáo khoa Toán 7
Bài 6 trang 10 sgk toán 7 tập 1 Tính: (a){{ - 1} over {21}} + {{ - 1} over {28}};) (b){{ - 8} over {18}} - {{15} over {27}};) (c){{ - 5} over {12}} + 0,75;) (d)3,5 - left( { - {2 over 7}} ight)) Lời giải: (a){{ - 1} over {21}} + {{ - 1} over {28}} = {{ - 4} over {84}} + {{ ...
Bài 6 trang 10 sgk toán 7 tập 1
Tính:
(a){{ - 1} over {21}} + {{ - 1} over {28}};)
(b){{ - 8} over {18}} - {{15} over {27}};)
(c){{ - 5} over {12}} + 0,75;)
(d)3,5 - left( { - {2 over 7}} ight))
Lời giải:
(a){{ - 1} over {21}} + {{ - 1} over {28}} = {{ - 4} over {84}} + {{ - 3} over {84}} = {{ - 7} over {84}} = {{ - 1} over {12}})
(b){{ - 8} over {18}} - {{15} over {27}} = {{ - 8} over {18}} + left( { - {{15} over {27}}} ight) = {{ - 4} over 9} + {{ - 5} over 9} = {{ - 9} over 9} = - 1)
(c){{ - 5} over {12}} + 0,75 = {{ - 5} over {12}} + {3 over 4} = {{ - 5 + 9} over {12}} = {4 over {12}} = {1 over 3})
(d)3,5 - left( { - {2 over 7}} ight) = 3,5 + {2 over 7} = {{35} over {10}} + {2 over 7} = {7 over 2} + {2 over 7} )
(= {{49 + 4} over {14}} = {{53} over {14}} = 3{{11} over {14}})
Bài 7 trang 10 sgk toán 7 tập 1
Ta có thể viết số hữu tỉ (frac{-5}{16}) dưới các dạng sau đây:
a) (frac{-5}{16}) là tổng của hai số hữu tỉ âm . Ví dụ (frac{-5}{16} = frac{-1}{8} + frac{-3}{16})
b) (frac{-5}{16}) là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ: (frac{-5}{16} = 1 - frac{21}{16})
Với mỗi câu, em hãy tìm thêm một ví dụ
Lời giải:
Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:
a) (frac{-5}{16} = frac{-1}{4} + frac{-1}{16} = frac{-2}{16} + frac{-3}{16} = frac{-5}{20} + frac{-1}{16} = ...)
b) (frac{-5}{16} = frac{1}{4} - frac{9}{16} = frac{17}{16} - frac{11}{8} = ...)
Bài 8 trang 10 sgk toán 7 tập 1
Tính:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a) =
b) = =
c) =
d) =
Bài 9 trang 10 sgk toán 7 tập 1
Tìm x, biết:
a) x + (frac{1}{3} = frac{3}{4})
b) x - (frac{2}{5} = frac{5}{7})
d) (frac{4}{7} - x = frac{1}{3})
Lời giải:
a) x + (frac{1}{3} = frac{3}{4}) => x = (frac{3}{4} - frac{1}{3} = frac{9}{12} - frac{4}{12} = frac{5}{12})
b) x - (frac{2}{5} = frac{5}{7}) => x = (frac{5}{7} + frac{2}{5} = frac{25}{35} + frac{14}{35}= frac{39}{35} = 1frac{4}{35})
c) -x - (frac{2}{3}) = (- frac{6}{7}) => (frac{-2}{3} + frac{6}{7} = x => x = -frac{14}{21} + frac{18}{21} = frac{4}{21})
d) (frac{4}{7} - x = frac{1}{3}) => (frac{4}{7} - frac{1}{3} = x => x = frac{12}{21} - frac{7}{21} = frac{5}{21})
Bài 10 trang 10 sgk toán 7 tập 1
Cho biểu thức:
A = (( 6 - frac{2}{3} + frac{1}{2}) - ( 5 + frac{5}{3} - frac{3}{2}) - ( 3- frac{7}{3} + frac{5}{2}))
Hãy tính giá trị của A theo hai cách
Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
Lời giải:
Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
A= (( frac{36 - 4 + 3}{6}) - (frac{30 + 10 - 9}{6}) - (frac{18 - 14 + 15}{6}) )
(= frac{35}{6} - frac{31}{6} - frac{19}{6} = frac{-15}{6} = frac{-5}{2} = -2frac{1}{2})
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
A = (6 - frac{2}{3} + frac{1}{2} - 5 - frac{5}{3} + frac{3}{2} - 3 + frac{7}{3} - frac{5}{2})
= (6-5-3) -((frac{2}{3} + frac{5}{3} - frac{7}{3}) + (frac{1}{2} + frac{3}{2} - frac{5}{2}))
= -2 -0 - (frac{1}{2}) = - (2 + (frac{1}{2})) = -2 (frac{1}{2})
Zaidap.com