13/01/2018, 20:28

Giải bài 54,55, 56, 57,58, 59,60 trang 103,104 SGK Toán 7 tập 1: Ôn tập chương 1 hình

Giải bài 54,55, 56, 57,58, 59,60 trang 103,104 SGK Toán 7 tập 1: Ôn tập chương 1 hình Đáp án và hướng dẫn giải bài 54, 55 trang 103 ; bài 56, 57, 58, 59, 60 trang 104 SGK Toán 7 tập 1 : Ôn tập chương 1 hình học 7: Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song. Bài 54 Trong hình 37 có năm ...

Giải bài 54,55, 56, 57,58, 59,60 trang 103,104 SGK Toán 7 tập 1: Ôn tập chương 1 hình

Đáp án và hướng dẫn giải bài 54, 55 trang 103; bài 56, 57, 58, 59, 60 trang 104 SGK Toán 7 tập 1: Ôn tập chương 1 hình học 7: Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song.

Bài 54hinh37

Trong hình 37 có năm cặp đườngthẳng vuông góc và bốn cặp đườngthẳng //. Hãy quan sát rồi viết tên các cặp đường thẳng đó và kiểm tra lại bằng Êke.

Đáp án: a) Năm cặp đườngthẳng vuông góc là:

d3 ⊥ d4; d3 ⊥ d5; d3 ⊥ d7; d1 ⊥ d8; d1 ⊥ d2

b) Bốn cặp đườngthẳng song song là: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2


Bài 55 Toán 7 tập 1 .hinh38

Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
a) Các đường-thẳng vuông góc với d đi qua M, đi qua N.
b) Các đường-thẳng song song với e đi qua M, đi qua N.

a


Bài 56. Cho đoạn thẳng AB dài 28 mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

b


Bài 57 trang 104.hinh 39 Cho hình 39 (a//b), hãy tính số đo x của góc O
Hướng dẫn: Vẽ đường-thẳng song song với a đi qua điểm O.

Đáp án bài 57:

Kẻ c//a qua O ⇒ c//bbai57

Ta có: a//c ⇒ ∠O1 = ∠A1 ( So le trong)

⇒ ∠O1 = 380

b//c ⇒  ∠O2 + ∠B1 = 1800 ( Hai góc trong cùng phía)

⇒ ∠O= 480

Vậy x = ∠O1 + ∠O2 = 380 + 480

x = 860


Bài 58 trang 104.hinh40 Tính số đo x trong hình 40. Hãy giải thích vì sao tính được như vậy?

dap an 58

Ta có: a⊥c; b⊥c

⇒ a//b ( hai đườngthẳng cùng vuông góc đườngthẳng thứ ba)

⇒ ∠A + ∠B = 1800 (2 góc trong cùng phía)

⇒  1150 + ∠B = 1800

⇒∠B = 650


Bài 59 Toán 7 tập 1 hinh 41
Hình 41 cho biết a//d’/d” và hai góc 600, 1100. Tính các góc E1, G2, G3, D4, A5, B6.

1) Tính góc ∠E1

Ta có d’//d” (gt)

⇒ ∠C = ∠E1 ( So le trong)

⇒ ∠E1 = 600 vì ∠C = 600

2) Tính ∠G3

Ta có d’//d”

⇒ ∠G2 = ∠D (Đồng vị)

⇒ ∠G1 = 1100

3) Tính ∠G3

Vì ∠G2 + ∠G3 = 1800 (kề bù)

⇒ ∠G3 = 700

4) Tính ∠D4

∠D4 = ∠D (Đối đỉnh)

⇒  ∠D4 = 1100

5) Tính ∠A5

Ta có d//d”

⇒ ∠A5 = ∠ E1 (Đồng vị)

⇒ ∠A5 = 600

6) Tính ∠B6

Ta có d//d”

⇒ ∠B6 = ∠G3 (Đồng vị)

⇒ ∠B6 = 700


Bài 60 Toán 7 . Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng các hình vẽ sau, rồi viết giả thiết, kết luận của từng định lí.hinh42

HD:
dap an bai 60

0