Giải bài 115, 116, 116 trang 47 SGK toán 6 tập 1
Bài 115 trang 47 sgk toán 6 tập 1 Bài 115 . Các số sau là số nguyên tố hay hợp tố ? (312; 213; 435; 417; 3311; 67). Bài giải: +) (312) là một hợp số giải thích: tổng các chữ số của (312) là (3 + 1 + 2 = 6) chia hết cho (3) nên (312) (vdots) (3), nghĩa là (312) có ước là (3), ...
Bài 115 trang 47 sgk toán 6 tập 1
Bài 115. Các số sau là số nguyên tố hay hợp tố ?
(312; 213; 435; 417; 3311; 67).
Bài giải:
+) (312) là một hợp số
giải thích: tổng các chữ số của (312) là (3 + 1 + 2 = 6) chia hết cho (3) nên (312) (vdots) (3), nghĩa là (312) có ước là (3), khác (1) và (312) do đó nó là hợp số .
+) (213) là một hợp số.
giải thích: tổng các chữ số của (213) là (2 + 1 + 3 = 6) chia hết cho (3) nên (213) (vdots) (3), nghĩa là (213) có ước là (3), khác (1) và (213) do đó nó là hợp số .
+) (435) là một hợp số
giải thích: (435) có chữ số tận cùng là (5) nên (435) (vdots) (5) nghĩa là (435) có ước là (5) khác (1) và (435) do đó nó là hợp số.
+) (417) là một hợp số.
giải thích: (417) có tổng các chữ số là (4+1+7=12) chia hết cho (3) nên (417) (vdots) (3), nghĩa là (417) có ước là (3), khác (1) và (417) do đó nó là hợp số.
+) (3311) là một hợp số.
giải thích: (3311 = 11 . 301) nên (3311) có ước là (11) và (301). Vậy (3311) là một hợp số.
+) (67) là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là (1) và (67).
Bài 116 trang 47 sgk toán 6 tập 1
Bài 116. Gọi (P) là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu (∈), ( otin) hoặc (⊂) vào ô vuông cho đúng:
(83) (square) (P), (91) (square) (P),
(15) (square) ( mathbb N), (P) (square) (mathbb N).
Bài giải:
(83 ∈ P), (vì (83) chỉ có hai ước là (1) và chính nó)
(91) ( otin) (P), (vì (91) có các ước (1, 7,13,91) do đó nó không phải số nguyên tố)
(15 ∈ mathbb N),
(P ⊂ mathbb N). (dựa vào định nghĩa số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước là (1) và chính nó).
Bài 117 trang 47 sgk toán 6 tập 1
Bài 117. Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách, tìm các số nguyên tố trong các số sau:
(117); (131); (313); ( 469); (647).
Bài giải:
(131, 313, 647).
Zaidap.com