Giải bài 1 trang 23 sgk Giải tích 12
Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Bài 1 (trang 23-24 SGK Giải tích 12): Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: a) y = x 3 - 3x 2 - 9x + 35 trên các đoạn [-4; 4] và [0; 5] b) y= x 4 - ...
Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Bài 1 (trang 23-24 SGK Giải tích 12): Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:
a) y = x3 - 3x2 - 9x + 35 trên các đoạn [-4; 4] và [0; 5]
b) y= x4 - 3x2 + 2 trên các đoạn [0; 3] và [2; 5]
Lời giải:
a) TXĐ: D = R.
y' = 3x2 - 6x - 9; y' = 0 => x = –1 hoặc x = 3.
- Xét hàm số trên đoạn [-4; 4]
Vì -1 và 3 đều thuộc đoạn [-4; 4] nên ta tính các giá trị của hàm tại các điểm -4; 4; -1; 3.
Ta có: y(-4) = -41; y(4)= 15; y(-1) = 40; y(3)= 8
Vậy, giá trị lớn nhất của hàm số trên [-4; 4] là:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [-4; 4] là:
- Trên đoạn [0; 5]: ta thấy y' = 0 tại x = 3 ∈ [0; 5]
Ta có: y(0) = 35; y(5)= 40; y(3)= 8
Vậy, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [0; 5] là:
Giá trị lớn nhất của hàm số trên [0; 5] là:
(Các phần b, c, d) dưới đây trình bày theo một cách khác, ngắn gọn hơn, nhưng vẫn bám sát theo cấu trúc trên.
b) TXĐ: D = R
y' = 4x3 - 6x
c) TXĐ: D = (-∞; 1) ∪ (1; +∞)
=> Hàm số đồng biến trên D.
d) TXĐ: D = (-∞; 5/4]
=> Hàm số nghịch biến trên D.
Khi đó trên đoạn [-1; 1]:
Tham khảo lời giải các bài tập Toán 12 bài 3