Giải bài 1 trang 18 sgk Giải tích 12
Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Bài 2: Cực trị của hàm số Bài 1 (trang 18 SGK Giải tích 12): Áp dụng Quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau: a) y = 2x 3 + 3x 2 - 36x - 10 ; b) y = x 4 + 2x 2 - 3; Lời giải: a) ...
Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 2: Cực trị của hàm số
Bài 1 (trang 18 SGK Giải tích 12): Áp dụng Quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
a) y = 2x3 + 3x2 - 36x - 10 ; b) y = x4 + 2x2 - 3;
Lời giải:
a) TXĐ: D = R
y' = 6x2 + 6x - 36 = 6(x2 + x - 6)
y' = 0 => x = -3 hoặc x = 2
Bảng biến thiên:
Vậy đồ thị của hàm số có điểm cực đại là (-3; 71) và điểm cực tiểu là (2; -54).
b) TXĐ: D = R
y'= 4x3 + 4x = 4x(x2 + 1) = 0; y' = 0 => x = 0
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số có điểm cực tiểu là (0; -3).
c) TXĐ: D = R {0}
y' = 0 => x = ±1
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số có điểm cực đại là xCĐ = -1 và điểm cực tiểu là xCT = 1.
d) TXĐ: D = R
y'= 3x2(1 - x)2 - 2x3(1 - x) = x2(5x2 – 8x + 3)
y' = 0 => x = 0; x = 1 hoặc x = 3/5
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số cực đại xCĐ = 3/5 và điểm cực tiểu xCT = 1
(Lưu ý: x= 0 không phải là cực trị vì tại điểm đó đạo hàm bằng 0 nhưng đạo hàm không đổi dấu khi đi qua x = 0.)
e) Ta có:
Vậy D = R.
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số có điểm cực tiểu xCT = 1/2.
Tham khảo lời giải các bài tập Toán 12 bài 2