Độ thắt chặt của các nút buộc phụ thuộc vào cái gì?
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường sử dụng những điều có lợi dựa theo công thức của Ơle mà chính chúng ta không ngờ đến. Nút buộc là gì? Đó là chỗ hai sợi dây thắt vào nhau. Độ bền của bất kỳ loại nút buộc nào—dù là nút thắt thông thường, nút thắt cắm trại, nút thắt «hải quân», nút ...
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường sử dụng những điều có lợi dựa theo công thức của Ơle mà chính chúng ta không ngờ đến. Nút buộc là gì? Đó là chỗ hai sợi dây thắt vào nhau.
Độ bền của bất kỳ loại nút buộc nào—dù là nút thắt thông thường, nút thắt cắm trại, nút thắt «hải quân», nút thắt tay nái hay nút thắt nơ — đều phụ thuộc đặc biệt vào ma sát, mà ma sát ở đây lại được tăng cường rất nhiều do các dây quấn vào nhau như cáp quân vào cọc vậy. Điều này dễ dàng thấy rõ sau khi quan sát các khúc cong của dây trong nút thắt. Dây quấn vào nhau càng nhiều lần thì càng có nhiều khúc cong, và «góc quấn» càng lớn, vì thếnút buộc càng chặt.
Người thợ may khi đính cúc cũng đã vô tình ứng dụng điều này. Sau khi đính cúc vào vải, anh ta quấn nhiều vòng chỉ vào kẽ giữa cúc và vái rồi mới bứt đứt chỉ, Nếu chỉ bền thì khó mà tuột ra được. Ở đây đã dùng đến định luật quen thuộc: số vòng quân chỉ tăng theo cấp so cộng, độ bền chặt của cúc đính tăng theo cấp sốnhân.
Giả sử không có ma sát, chúng ta đã không sử dụng được các cúc đính, vì chỉ sẽ tuột ra do trọng lượng của nó!
Một số phương pháp thắt núi dây:
NÚT DẸP
Dùng để nối hai đầu dây có tiết diện bằng nhau, cột gói hàng,
khóa băng cứu thương
NÚT NỐI CÂU
Dùng để nối hai đầu dây trơn láng,
có tiết diện không bằng nhau hoặc bằng nhau
NÚT THÒNG LỌNG
Dùng để buộc đầu dây vào một vật,
có thể nới rộng hay thu hẹp tùy ý.
Dùng để đánh bẫy. Để bắt súc vật...
NÚT THUYỀN CHÀI
Dùng để cột một đầu dây vào một cọc.
Dùng để cột thuyền. Để căng một sợi dây
NÚT GHẾ ĐƠN
* Làm một vòng tròn cố định ở đầu một sợi dây
* Dùng đưa người từ dưới thấp lên.
* Ném cho người sắp chìm dưới nước để kéo họ vào
* Làm dây an toàn khi leo núi hay làm việc trên cao
* Kéo những nạn nhân trong hoả hoạn ra khỏi nơi nguy hiểm
Cách làm núi Ghế đơn bằng một tay
Trường hợp khi một tay phải giữ thăng bằng,
chỉ còn một tay tự do, các bạn phải làm nút Ghế đơn
vòng quanh bụng bằng một tay để những người khác kéo ta lên
CÁC LOẠI NÚT TÓM LƯỠI CÂU
NÚT LẠT LỒNG
Ghép 2 cây lại với nhau bằng tre, mây, sống lá…
NÚT LẠT VẶN
Khóa gài đầu dây lạt sau khi cột lại như gói bánh, lợp nhà…
NÚT ĐẦU RUỒI
Nối 2 đầu lạt tre, mây, sống lá cứng…
NÚT NGẠNH TRÊ ĐƠN
NÚT NGẠNH TRÊ KÉP
Dùng để nối 2 đầu lạt tre, mây, sống lá mềm…
NÚT KÉO GỖ
- Dùng để kéo vật dài và nặng. Dùng để căng võng
- Khởi đầu của nút tháp cây dấu nhân.
Nguyên tắc của các loại nút kéo gỗ là đầu dây,
ghìm lúc nào cũng phải căng thẳng nếu không dây sẽ bị một
và nên bẻ góc để dây được xiết cứng hơn
NÚT CARICK
CÁC LOẠI NÚT THOÁT THÂN
- Dùng thu hồi sợi dây mà chúng ta đã sử dụng để đu từ trên cao xuống
- Không để cho những người truy đuổi chúng ta theo đó mà xuống
Khi thu hồi dây các bạn nên lưu ý: Kiểu I và II sau khi đu xuống,
các bạn cầm sợi dây giũ mạnh vài cái, dây sẽ tuột ra.
Kiểu III và IV sau khi đu xuống bằng dây A,
khi xuống đến nơi thì cầm dây B kéo mạnh để thu hồi sợi dây.
Ghi nhớ: Khi đu xuống các bạn cầm dây A.
Nếu cầm nhầm qua dây B là nguy hiểm đến tính mạng,
vì dây tuột ra và các bạn sẽ rơi tự do
CHÚ Ý: Các bạn có thể sử dụng NÚT KÉO GỖ
để làm nút thoát thân, nhưng phải để đầu dây sống
CÁC NÚT THÁP CÂY
NÚT NÍN NỐI
dùng để nối hai cây cột hay hai cây sào dài bằng các loại dây
NÚT NÍN THÁP NGANG
Dùng để tháp hình chữ thập hai cây gỗ tre... bằng lạt, mây, hay dây rừng
NÚT THÁP THẲNG
NÚT THÁP CHỮ THẬP
Công dụng; Dùng để tháp ngang hai cây gỗ lớn vào với nhau
trong công tác làm cầu, làm nhà, thủ công trại...
(nhớ là khởi đầu và kết thúc bằng nút Thuyền chài)
NÚT THÁP CHÉO CHỮ X
Dùng trong việc dựng nhà, là cầu, thủ công tiện nghi…
GHÉP SONG SONG & GHÉP BA
Công dụng: Tăng cường sức chịu lực của cây,
dùng để nối dài, tháp cao... dựng nhà, dựng cầu, dựng cột cờ...
GHÉP CHỤM BA
Công dụng: Chụm đầu ba cây lại thành một hình tháp
NÚT CHẦU (TẾT) ĐẦU DÂY
Công dụng: Bện dây thừng lại cho khỏi bị bung ra
Lưu ý: Nên làm trên một mặt phẳng, sau khi làm xong để dây được đều đặn
NÚT CHẦU NỐI
Dùng để nối hai đầu dây mà không có nút gồ lên làm vướng