Đỗ Huy Liêu 杜輝寮

Đỗ Huy Liêu 杜輝寮 (1845-1891) tự Ông Tích, hiệu Đông La, là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ yêu nước ở Nam Định vào cuối thế kỷ XIX trong lịch sử Việt Nam. Ông nội ông là Cử nhân Đỗ Huy Cảnh làm Tuần phủ Biên Hoà, cha ông là Phó bảng Đỗ Huy Uyển làm Biện lý bộ Hộ (tục gọi Biện Lý La Ngạn), cả hai đều là bậc danh sĩ triều Nguyễn. Năm Đinh Mão (1867), Đỗ Huy Liêu đi thi Hương đỗ Giải nguyên, được bổ làm Điển tịch Viện Hàn lâm, Huấn đạo huyện Yên Mô (Ninh Bình). Năm Kỷ Mão (1879), ông thi Hội (ân khoa) đỗ thứ 8. Dự thi Đình, ông đỗ Đình nguyên, Đệ nhị giáp tiến sỹ xuất thân (Hoàng giáp) nên được tục gọi là Hoàng giáp Liêu. Trong kỳ thi này, bài của ông được vua Tự Đức châu phê là: Quả có thực học, những kẻ dẫm theo vết mòn không thể làm được. Thi đỗ hạng cao, Đỗ Huy Liêu được bổ làm Hàn lâm viện trước tác, sau đó bổ giữ chức Tri phủ Đoan Hùng (nay thuộc tỉnh Phú Thọ). Tháng Bảy năm Canh Thìn (1880), triều đình đổi ông làm Tri phủ Lâm Thao (cũng thuộc tỉnh Phú Thọ). Tháng Tư năm Nhâm Ngọ (1882), ông được thăng làm Án sát Hà Nội. Tháng Năm năm Tân Mão (1882), thân phụ mất, ông về nhà cư tang. Năm Giáp Thân (1884), vua Hàm Nghi được đưa lên ngôi ở tuổi 13, Đỗ Huy Liêu được triệu vào kinh làm Biện lý bộ Hộ, rồi Tham Tá nội các sự vụ. Trong khoảng thời gian này, ông còn giữ chức Phụ đạo, dạy cho vua học và dạy cho hai con của Phụ chính Tôn Thất Thuyết là Tôn Thất Đạm và Tôn Thất Thiệp, sau này đều là các dũng tướng trong phong trào Cần vương chống Pháp. Năm Ất Dậu (1885), quân Nam đánh úp quân Pháp ở Huế không thành, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi xuất bôn. Đỗ Huy Liêu bị quân Pháp bắt giam vì có liên can. Để mua chuộc, sau đó người Pháp thả tự do và cho ông làm Bố chính Bắc Ninh, nhưng ông cương quyết từ chối. Về lại La Ngạn, ông lo phụng dưỡng mẹ già. Theo nhà chí sĩ Phan Bội Châu thì sau khi quân Pháp đánh chiếm Nam Định, ông cùng với bạn là Vũ Hữu Lợi (lúc bấy giờ cũng đang bỏ quan về đây dạy học), ngầm chiêu mộ nghĩa quân, chuẩn bị khởi nghĩa chiếm lại tỉnh thành này. Tuy nhiên cuộc khởi nghĩa không thành, vì bị Tổng đốc Vũ Văn Báo cáo giác. Dụ hàng không được, Vũ Hữu Lợi bị quân Pháp chém chết tại chợ Nam Định vào đầu năm 1887, còn Đỗ Huy Liêu thì bị bắt giam đến mấy năm mới được tha, nhưng vẫn phải chịu sự quản thúc của chính quyền thực dân Pháp. Ngày 1 tháng Năm năm Tân Mão (tức 7 tháng 6 năm 1891), tổ chức xong lễ mãn tang cho mẹ vào buổi sáng thì buổi chiều Đỗ Huy Liêu đột ngột từ trần. Theo Phan Bội Châu, thì ông đã uống thuốc độc tự vẫn. Năm ấy, ông mới 47 tuổi. Thơ văn Đỗ Huy Liêu được người sau tập hợp lại thành bộ La Ngạn Đỗ đại gia thi tập . Tuy nhiên, ở Thư viện Thông tin khoa học Xã hội (Hà Nội) hiện chỉ có phần Đông La thi tập và La Ngạn Đỗ đại gia phú tập của bộ sách này. Gần 200 bài thơ trong Đông La thi tập , phần lớn đều được ông sáng tác vào những năm cuối đời, nên đều trĩu nặng nỗi u buồn vì thời thế không thể cứu vãn, tiêu biểu nhất là một chùm gồm 120 bài có tên chung là Sầu ngâm. Đỗ Huy Liêu 杜輝寮 (1845-1891) tự Ông Tích, hiệu Đông La, là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ yêu nước ở Nam Định vào cuối thế kỷ XIX trong lịch sử Việt Nam. Ông nội ông là Cử nhân Đỗ Huy Cảnh làm Tuần phủ Biên Hoà, cha ông là Phó bảng Đỗ Huy Uyển làm Biện lý bộ Hộ (tục gọi Biện Lý La Ngạn), cả hai đều là bậc danh sĩ triều Nguyễn. Năm Đinh Mão (1867), Đỗ Huy Liêu đi thi Hương đỗ Giải nguyên, được bổ làm Điển tịch Viện Hàn lâm, Huấn đạo huyện Yên Mô (Ninh Bình). Năm Kỷ Mão (1879), ông thi Hội (ân khoa) đỗ thứ 8. Dự thi Đình, ông đỗ Đình nguyên, Đệ nhị giáp tiến sỹ xuất thân (Hoàng giáp) nên được tục gọi là Hoàng giáp Liêu. Trong kỳ thi này, bài của ông được vua Tự Đức châu phê là: Quả có thực học, những kẻ dẫm theo vết mòn không thể làm được. Thi đỗ hạng cao, Đỗ Huy Liêu được bổ làm Hàn …

Đỗ Huy Liêu 杜輝寮 (1845-1891) tự Ông Tích, hiệu Đông La, là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ yêu nước ở Nam Định vào cuối thế kỷ XIX trong lịch sử Việt Nam. Ông nội ông là Cử nhân Đỗ Huy Cảnh làm Tuần phủ Biên Hoà, cha ông là Phó bảng Đỗ Huy Uyển làm Biện lý bộ Hộ (tục gọi Biện Lý La Ngạn), cả hai đều là bậc danh sĩ triều Nguyễn.

Năm Đinh Mão (1867), Đỗ Huy Liêu đi thi Hương đỗ Giải nguyên, được bổ làm Điển tịch Viện Hàn lâm, Huấn đạo huyện Yên Mô (Ninh Bình).

Năm Kỷ Mão (1879), ông thi Hội (ân khoa) đỗ thứ 8. Dự thi Đình, ông đỗ Đình nguyên, Đệ nhị giáp tiến sỹ xuất thân (Hoàng giáp) nên được tục gọi là Hoàng giáp Liêu. Trong kỳ thi này, bài của ông được vua Tự Đức châu phê là: Quả có thực học, những kẻ dẫm theo vết mòn không thể làm được.

Thi đỗ hạng cao, Đỗ Huy Liêu được bổ làm Hàn lâm viện trước tác, sau đó bổ giữ chức Tri phủ Đoan Hùng (nay thuộc tỉnh Phú Thọ).

Tháng Bảy năm Canh Thìn (1880), triều đình đổi ông làm Tri phủ Lâm Thao (cũng thuộc tỉnh Phú Thọ). Tháng Tư năm Nhâm Ngọ (1882), ông được thăng làm Án sát Hà Nội. Tháng Năm năm Tân Mão (1882), thân phụ mất, ông về nhà cư tang.

Năm Giáp Thân (1884), vua Hàm Nghi được đưa lên ngôi ở tuổi 13, Đỗ Huy Liêu được triệu vào kinh làm Biện lý bộ Hộ, rồi Tham Tá nội các sự vụ. Trong khoảng thời gian này, ông còn giữ chức Phụ đạo, dạy cho vua học và dạy cho hai con của Phụ chính Tôn Thất Thuyết là Tôn Thất Đạm và Tôn Thất Thiệp, sau này đều là các dũng tướng trong phong trào Cần vương chống Pháp.

Năm Ất Dậu (1885), quân Nam đánh úp quân Pháp ở Huế không thành, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi xuất bôn. Đỗ Huy Liêu bị quân Pháp bắt giam vì có liên can. Để mua chuộc, sau đó người Pháp thả tự do và cho ông làm Bố chính Bắc Ninh, nhưng ông cương quyết từ chối.

Về lại La Ngạn, ông lo phụng dưỡng mẹ già. Theo nhà chí sĩ Phan Bội Châu thì sau khi quân Pháp đánh chiếm Nam Định, ông cùng với bạn là Vũ Hữu Lợi (lúc bấy giờ cũng đang bỏ quan về đây dạy học), ngầm chiêu mộ nghĩa quân, chuẩn bị khởi nghĩa chiếm lại tỉnh thành này. Tuy nhiên cuộc khởi nghĩa không thành, vì bị Tổng đốc Vũ Văn Báo cáo giác. Dụ hàng không được, Vũ Hữu Lợi bị quân Pháp chém chết tại chợ Nam Định vào đầu năm 1887, còn Đỗ Huy Liêu thì bị bắt giam đến mấy năm mới được tha, nhưng vẫn phải chịu sự quản thúc của chính quyền thực dân Pháp.

Ngày 1 tháng Năm năm Tân Mão (tức 7 tháng 6 năm 1891), tổ chức xong lễ mãn tang cho mẹ vào buổi sáng thì buổi chiều Đỗ Huy Liêu đột ngột từ trần. Theo Phan Bội Châu, thì ông đã uống thuốc độc tự vẫn. Năm ấy, ông mới 47 tuổi.

Thơ văn Đỗ Huy Liêu được người sau tập hợp lại thành bộ La Ngạn Đỗ đại gia thi tập. Tuy nhiên, ở Thư viện Thông tin khoa học Xã hội (Hà Nội) hiện chỉ có phần Đông La thi tậpLa Ngạn Đỗ đại gia phú tập của bộ sách này. Gần 200 bài thơ trong Đông La thi tập, phần lớn đều được ông sáng tác vào những năm cuối đời, nên đều trĩu nặng nỗi u buồn vì thời thế không thể cứu vãn, tiêu biểu nhất là một chùm gồm 120 bài có tên chung là Sầu ngâm.
Đỗ Huy Liêu 杜輝寮 (1845-1891) tự Ông Tích, hiệu Đông La, là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ yêu nước ở Nam Định vào cuối thế kỷ XIX trong lịch sử Việt Nam. Ông nội ông là Cử nhân Đỗ Huy Cảnh làm Tuần phủ Biên Hoà, cha ông là Phó bảng Đỗ Huy Uyển làm Biện lý bộ Hộ (tục gọi Biện Lý La Ngạn), cả hai đều là bậc danh sĩ triều Nguyễn.

Năm Đinh Mão (1867), Đỗ Huy Liêu đi thi Hương đỗ Giải nguyên, được bổ làm Điển tịch Viện Hàn lâm, Huấn đạo huyện Yên Mô (Ninh Bình).

Năm Kỷ Mão (1879), ông thi Hội (ân khoa) đỗ thứ 8. Dự thi Đình, ông đỗ Đình nguyên, Đệ nhị giáp tiến sỹ xuất thân (Hoàng giáp) nên được tục gọi là Hoàng giáp Liêu. Trong kỳ thi này, bài của ông được vua Tự Đức châu phê là: Quả có thực học, những kẻ dẫm theo vết mòn không thể làm được.

Thi đỗ hạng cao, Đỗ Huy Liêu được bổ làm Hàn …
Bài liên quan

Hà Nguyên Dũng Nguyễn Dũng

Nhà thơ Hà Nguyên Dũng tên thật là Nguyễn Dũng sinh năm 1946, tại Hà Mật, (Gò Nổi) Điện Bàn, Quảng Nam. Hiện sống tại Tân Bình, Sài Gòn. Ông đã từng có thơ đăng ở trên một ít báo, tạp chí ở Sài Gòn trước 1975, và từ 1975 trên một ít báo, tạp chí ở hải ngoại và những báo, tạp chí trong nước. Tác ...

Đỗ Khắc Chung 杜克鍾

Đỗ Khắc Chung 杜克鍾 (?-1330) người huyện Giáp Sơn, phủ Tân Hưng, tự đặt tên là Cúc Ẩn. Năm 1285 quân Nguyên ồ ạt tiến đánh nước ta, vua Trần Nhân Tông cần một người mưu trí và dũng cảm sang trại giặc lấy cớ mang thư giảng hoà nhưng thực chất để dò xét tình hình. Khắc Chung không sợ nguy hiểm, tình ...

Hoàng Cầm Bùi Tằng Việt

Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt, sinh ngày 22/2/1922 tại xã Phúc Tằng, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, quê gốc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Thuở nhỏ, ông học tiểu học, trung học đều ở Bắc Giang và Bắc Ninh, đến năm 1938 thì ra Hà Nội học trường Thăng Long. Năm 1940, ông đỗ tú ...

Lê Duy Cự 黎維巨

Lê Duy Cự 黎維巨, còn gọi là Lê Duy Đồng, hay Cả Đồng, là cháu bốn đời của vua Lê Hiển Tông, năm 1854 được Cao Bá Quát suy tôn làm minh chủ cuộc khởi nghĩa chống triều đình nhà Nguyễn. Cuộc khởi nghĩa thất bại năm 1856, ông bị bắt và tử hình.

Linh Phương

Nhà thơ Linh Phương sinh ra và lớn lên tại Sài Gòn, cha người Phong Điền, Thừa Thiên - Huế, mẹ người Cần Thơ. Ông làm thư ký toà soạn tuần san Tinh hoa nữ sinh năm 1967 Tác phẩm: - Thơ tình linh phương (thơ, NXB Ngựa hồng, Sài Gòn, 1967) - Kỷ vật cho em (thơ, NXB Động đất, Sài Gòn, 1971) - Lời tự ...

Lò Ngân Sủn

Nhà thơ Lò Ngân Sủn sinh ngày 26-4-1945 tại Bản Vền, Bản Qua, Bát Xát, Lao Cai, người dân tộc Cháy. Ông là giáo viên, nguyên chủ tịch Hội Văn nghệ Lào Cai, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1991, sau khi được bầu làm Uỷ viên ban chấp hành Hội Nhà văn khoá V, về cư ngụ tại Hà Nội. Ông Mất ngày ...

Huỳnh Thúc Kháng 黃叔沆

Huỳnh Thúc Kháng 黃叔沆 (1875-1947) tự Giới Sanh, hiệu Mính Viên 茗園, quê làng Thạnh Bình, huyện Tiên Phước, Quảng Nam - Đà Nẵng, đậu tiến sĩ, không làm quan, là một trong những người cầm đầu phong trào Duy tân tự cường đầu thế kỷ ở Trung Kỳ. Năm 1908, bị thức dân Pháp bắt, kết án "trảm giam hậu" (chém ...

Lê Đại

Lê Đại (1875-1952), bút hiệu Siêu Tùng, Từ Long, là sĩ phu yêu nước trong Phong trào Đông Kinh nghĩa thục ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Ông xuất thân trong một gia đình Nho học, quê làng Thịnh Hào, nay thuộc quận Đống Đa, Hà Nội. Năm 1907, cùng Lương Văn Can, Nguyễn Quyền và một số sĩ phu yêu nước khác ...

Hoài Vũ (I) Nguyễn Đình Vọng

Hoài Vũ tên thật là Nguyễn Đình Vọng, sinh ngày 25-8-1935 tại Quảng Ngãi, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Ông tham gia hoạt động văn học ở miền Nam trong những năm kháng chiến với các chức vụ: uỷ viên Tiểu ban Văn nghệ khu Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, uỷ viên thường trực Hội Văn nghệ giải phóng ...

Hồng Thanh Quang Đặng Hồng Quang

Hồng Thanh Quang tên thật là Đặng Hồng Quang, sinh năm 1962, tại Nguyên Hoà, Phù Cừ, Hưng Yên. Anh đã tốt nghiệp kỹ sư vô tuyến điện tại Liên Xô cũ năm 1986, Cử nhân báo chí, với 24 năm phục vụ trong quân đội. Chính thức bước vào nghề báo năm 1987, Hồng Thanh Quang đã là phóng viên tờ tin Binh đoàn ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...