Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Sông Lô, Vĩnh Phúc (Lần 2)
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Sông Lô, Vĩnh Phúc (Lần 2) Đề thi thử đại học môn Hóa có đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học là đề thi thử đại học môn Hóa ...
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Sông Lô, Vĩnh Phúc (Lần 2)
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học
là đề thi thử đại học môn Hóa gồm 50 câu trắc nghiệm, có đáp án dành cho các bạn học sinh tham khảo, luyện thi thử đại học môn Hóa, tự kiểm tra trình độ bản thân trước khi bước vào kì thi THPT Quốc gia sắp tới.
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học tỉnh Vĩnh Phúc (Lần 2)
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa
TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ
|
ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2016 Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề |
|
|
Mã đề thi 132 |
Thí sinh không được dùng tài liệu, kể cảc bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
(Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; Ca = 40; N = 14; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; K = 39; Ba = 137; Ag = 108; S = 32)
Câu 1: Oxi hoá hết 1,8 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 2,4 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng thu được 8,64 gam Ag. Hai ancol đó là
A. CH3OH và C4H9OH. C2H5OH và C3H7OH
C. CH3OH và C2H5OH. D. CH3OH và C3H7OH.
Câu 2: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của X2- là 3p6. Vậy X thuộc:
A. Chu kì 2, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm VIIIA.
C. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 2, nhóm VIIIA.
Câu 3: X là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng H2O dư thoát ra 8,96 lít khí H2 (đktc). m gam hỗn hộp trên tác dụng dung dịch NaOH dư thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 57,50 gam. B. 13,70 gam. C. 21,80 gam. D. 58,85 gam.
Câu 4: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ nilon-6,6. B. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
Câu 5: Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thì :
A. Không thấy kết tủa xuất hiện.
B. Có kết tủa keo xanh xuất hiện và không tan.
C. Có kết tủa keo xanh xuất hiện sau đó tan.
D. Sau 1 thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa.
Câu 6: Thuỷ phân hoàn toàn 19 gam chất X (mạch hở, nhánh, phản ứng được với Na) được m1 gam chất Y có 2 nhóm chức và m2 gam chất Z. Đốt cháy hết m1 gam Y cần 0,6 mol O2 tạo ra 0,6 mol CO2 và 0,6 mol H2O còn đốt cháy hết m2 gam Z cần 0,3 mol O2 tạo ra 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Biết X có CTPT trùng với CTĐGN và có 2 loại nhóm chức. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5 B. HO(CH2CH2COO)2C2H5
C. HOCHCOOCH3 D. HOCHCOOCHCOOC2H5
Câu 7: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là?
A. Fe và Au. B. Al và Fe. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.
Câu 8: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là
A. ns2np4 B. ns2np2 C. ns2np3 D. ns2np5
Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol X tạo ra 2,2 gam CO2. Biết 0,02 mol X tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 5,6 gam Br2. Hai hidrocacbon là
A. C4H8 và C2H2 B. CH4 và C2H2. C. C2H2 và C2H4 D. C3H8 và C2H4.
Câu 10: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH dư tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% khối lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là
A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 11: Số liên kết peptit trong hợp chất sau là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 12: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của ankan đó là:
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. pentan. D. 2-đimetylpropan
Câu 13: Cho phản ứng: 2NO + O2 ⇄ 2NO2. Để tăng tốc độ phản ứng thuận cần phải:
A. Giảm nồng độ của O2. B. Tăng nồng độ của NO2.
C. Giảm nồng độ của NO. D. Tăng áp suất.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a mol hữu cơ X được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hoà a mol X cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HOOC–CH2–CH2–COOH B. C2H5COOH
C. CH3–COOH D. HOOC–COOH
Câu 15: Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch nào sau đây:
A. CuCl2, AlCl3. B. NaCl, CaCl2
C. KNO3, K2SO4 D. Ba(NO3)2, AgNO3.
(Còn tiếp)
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học
1 |
A |
11 |
B |
21 |
A |
31 |
A |
41 |
A |
2 |
C |
12 |
C |
22 |
C |
32 |
C |
42 |
C |
3 |
C |
13 |
D |
23 |
C |
33 |
D |
43 |
A |
4 |
D |
14 |
D |
24 |
D |
34 |
B |
44 |
C |
5 |
C |
15 |
A |
25 |
A |
35 |
C |
45 |
B |
6 |
D |
16 |
A |
26 |
B |
36 |
A |
46 |
A |
7 |
B |
17 |
B |
27 |
D |
37 |
B |
47 |
A |
8 |
D |
18 |
C |
28 |
B |
38 |
C |
48 |
B |
9 |
A |
19 |
B |
29 |
D |
39 |
C |
49 |
D |
10 |
D |
20 |
D |
30 |
B |
40 |
A |
50 |
B |