14/01/2018, 15:34

Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lý lớp 12 trường THPT Nam Đàn, Nghệ An năm 2015 - 2016 (Lần 3)

Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lý lớp 12 trường THPT Nam Đàn, Nghệ An năm 2015 - 2016 (Lần 3) Đề thi Lý lớp 12 có đáp án Đề thi KSCL khối 12 môn Vật lý Đề thi khảo sát chất lượng khối 12 môn Vật lý ...

Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lý lớp 12 trường THPT Nam Đàn, Nghệ An năm 2015 - 2016 (Lần 3)

Đề thi KSCL khối 12 môn Vật lý

Đề thi khảo sát chất lượng khối 12 môn Vật lý trường THPT Nam Đàn, Nghệ An năm 2015 - 2016 (Lần 3) được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án chi tiết đi kèm, là tài liệu ôn tập môn Lý hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 12, giúp các bạn chuẩn bị tốt nhất cho kì thi cuối năm và thi THPT Quốc gia hiệu quả.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Phú Nhuận, TP. HCM

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Cẩm Bình, Hà Tĩnh

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, Hà Nội

SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN

TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN I

(Đề gồm 50 câu trắc nghiệm)

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12 – LẦN 3

Môn: VẬT LÝ; KHỐI A, A1 Năm học: 2015 - 2016

Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1. Vận tốc truyền sóng điện từ sẽ:

A. Phụ thuộc vào môi trường và tần số sóng.
B. Không phụ thuộc vào môi trường mà phụ thuộc vào tần số sóng
C. Phụ thuộc vào môi trường và không phụ tần số sóng
D. Không phụ thuộc vào môi trường và tần số sóng

Câu 2. Một mạch LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có chu kỳ 2.10-4s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kỳ là:

A. 0 s                               B. 2,0.10-4 s               C. 4,0.10-4 s                  D. 1,0.10-4 s

Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L = 2 mH và tụ điện C = 8 pF. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:

A. 10-6/15 s                     B. 10-7 s                     C. 10-6/75 s                    D. 2.10-7 s

Câu 4: Một sợi dây đàn hồi dài 2,4 m, căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 8 bụng sóng. Biên độ bụng sóng là 4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên dây cách nhau 20 cm. Biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một lượng lớn nhất bằng:

A. 2√3 mm                      B. 3 mm                    C. 2√2 mm                       D. 4 mm

Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10 . Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khi lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật |v| = √3/2 vmax. Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường 8√2cm là:

A. 0,6 s.                          B. 0,4 s.                    C. 0,1 s.                            D. 0,2 s.

Câu 6: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 8.10-4 H và tụ điện có điện dung C = 4 nF. Vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì dao động của mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất P = 0,9 mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị:

A. 1,25 Ω.                       B. 2,5 Ω.                   C. 10 Ω.                            D. 5 Ω.

Câu 7. Đặt nguồn điện xc u1 = 10cos(100πt)V vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là i1. Đặt nguồn điện xoay chiều u2 = 20sin(100πt)V vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là i1. Mối quan hệ về giá trị tức thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là 9i12 +16i22 = 25(mA)2. Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều u1 thì điện áp cực đại trên cuộn cảm thuần là:

A. 2 V.                           B. 4 V.                      C. 6 V.                               D. 8 V.

Câu 8. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nắm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ khối lượng 40 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, cơ năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng:

A. 3,6 mJ.                     B. 40 mJ.                  C. 7,2 mJ.                          D. 8 mJ.

Câu 9. Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m và khối lượng vật M là 75 g đang nằm yên trên mặt phẳng ngang, nhắn. Một vật nhỏ m có khối lượng 25 g chuyển động theo phương trùng với trục lò xo với tốc độ 3,2 m/s đến va chạm và dính chặt vào M. Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa với biên độ bằng:

A. 5 cm.                        B. 4 cm.                   C. 6 cm.                              D. 3 cm.

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi KSCL khối 12 môn Vật lý

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: 

Đáp án đề thi khảo sát chất lượng môn Lý lớp 12

Câu 4:

Đáp án đề thi khảo sát chất lượng môn Lý lớp 12

Câu 5:

Đáp án đề thi KSCL môn Lý lớp 12

(Còn tiếp)

0