Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An năm 2014 - 2015 (Lần 2)
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An năm 2014 - 2015 (Lần 2) Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý có đáp án gồm nhiều câu hỏi Lý nâng cao có ...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An năm 2014 - 2015 (Lần 2)
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý có đáp án
gồm nhiều câu hỏi Lý nâng cao có đáp án đi kèm, là tài liệu luyện tập môn Lý hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 12, những bạn thí sinh chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia, xét tuyển Đại học, Cao đẳng 2016 sắp tới. Mời các bạn tham khảo.
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Ba Đình, Thanh Hóa (Lần 1)
Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Hậu Lộc 2, Thanh Hóa (Lần 1)
SỞ GD - ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN I |
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2. NĂM 2014 - 2015 MÔN VẬT LÝ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh:.............
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 Js; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C, khối lượng êlectron me = 9,1.10–31kg; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; hằng số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol–1.
Câu 1: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì:
A. giống nhau nếu hai vật có cùng nhiệt độ.
B. khác nhau ở mọi nhiệt độ.
C. giống nhau nếu mỗi vật có nhiệt độ thích hợp.
D. giống nhau ở mọi nhiệt độ.
Câu 2: Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường có chiết suất n = 1,6 vào môi trường có chiết suất n' = 4/3 thì ánh sáng đơn sắc này có:
A. tần số tăng, bước sóng giảm.
B. tần số giảm, bước sóng tăng.
C. tần số không đổi, bước sóng tăng.
D. tần số không đổi, bước sóng giảm.
Câu 3: Biểu thức của điện tích trong mạch dao động lí tưởng là q = 2.10–7sin 2.104t (C). Khi q = 10–7C thì dòng điện trong mạch là:
A. 2 mA. B. √3mA. C. 2√3mA. D. 3√3mA.
Câu 4: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, k/c giữa hai khe là a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D =1,5 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng = 0,4 m. Vùng giao thoa trên màn rộng L = 15 mm. Số vân sáng trong vùng giao thoa là:
A. 11. B. 12. C. 14. D. 13.
Câu 5: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là:
A. uL sớm pha π/2 so với uC. B. uR sớm pha π/2 so với uL.
C. uC trễ pha π so với uL. D. uR trễ pha π/2 so với uC.
Câu 6: Kim loại làm catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0. Chiếu lần lượt vào bề mặt catôt này hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,4m và λ2 = 0,5m thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron bắn ra hơn kém nhau 1,5 lần. Giới hạn quang điện λ0 có giá trị bằng:
A. 625 nm. B. 6,25 m. C. 0,25 m. D. 775 nm
(Còn tiếp)
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý
1. A 2. C 3. C 4. D 5. C 6. A 7. C 8. D 9. C 10. C |
11. B 12. D 13. A 14. D 15. C 16. B 17. D 18. C 19. B 20. B |
21. D 22. B 23. B 24. C 25. D 26. C 27. D 28. A 29. A 30. A |
31. B 32. A 33. A 34. A 35. B 36. B 37. A 38. B 39. D 40. D |
41. C 42. A 43. D 44. B 45. D 46. A 47. A 48. B 49. C 50. A |
51. B 52. C 53. B 54. B 55. A 56. C 57. A 58. B 59. D 60. D |