05/02/2018, 12:31

Đề kiểm tra số 6 (tiếp theo)

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 6 (tiếp theo) Câu 21: S tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng theo phản ứng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử trên số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là A. 1:3 B. 2:1 C. 3:1 D. 1:2 Câu 22: Có thể đựng axit H2SO4 đặc, nguội trong bình ...

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 6 (tiếp theo) Câu 21: S tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng theo phản ứng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử trên số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là A. 1:3 B. 2:1 C. 3:1 D. 1:2 Câu 22: Có thể đựng axit H2SO4 đặc, nguội trong bình làm bằng kim loại A. Cu B. Fe C. Mg D. Zn Câu 23: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng thì sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam sắt này vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí (đktc) sinh ra bằng A. 2,24 lit B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 10,08 lít Câu 24: Cho cân bằng hóa học: 2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k), ΔH = -198,24kJ. Để tăng hiệu suất của quá trình tạo SO3 thì cần A. giảm nhiệt độ của phản ứng B. giảm nồng độ của SO2, thêm xúc tác C. tăng nhiệt độ của phản ứng D. giữ phản ứng ở nhiệt độ thường Câu 25: Thổi SO2 vào 500 ml dung dịch Br2 đến khi vừa mất màu hoàn toàn, thu được dung dịch X. Để trung hòa X cần 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ dung dịch Br2 ban đầu là A. 0,02M B. 0,005M C. 0, 01M D. 0,025M Câu 26: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là A. Li B. K C. Rb D. Na Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là A. 23,8 B. 50,4 C. 37,2 D. 50,6 Câu 28: Hòa tan vừa hết 23,3 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và H2SO40,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 5,6 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 78,5 B. 74,8 C. 74,3 D. 75,3 Câu 29: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M chứa HCl, H2SO4 loãng thù được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là A. 1,75 mol B. 1,5 mol C. 1,8 mol D. 1,0 mol Câu 30: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm N2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần lượt là A. 0,20M và 0,40M B. 0,21M và 0,32M C. 0,18M và 0,26M D. 0,21M và 0,18M Đáp án 21. B 22. B 23. B 24. A 25. D 26. D 27. D 28. B 29. C 30. D Câu 23: nFe = nH2 = 0,15 mol => VSO2 = 5,04 lít Câu 25: nNaOH = 0,05 mol SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 HBr + NaOH → NaBr + H2O H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O nH+ = 4x = 0,05 => x = 0,0125 => CM Br2= 0,025 M Câu 26: MHCO3 → CO2 M2CO3 → CO2 x+y =0,02; (M+61)x + (2M+60)y = 1,9) => x+y=0,02; (M+1)x+2My = 1,9 – 0,02.60 x+y = 0,02 => 0 < x < 0,02 => 17,5 < M < 34 => M=23 Câu 27: nH2 = 0,1 mol; nCO2 = 0,3 mol Muối thu được là Na2SO4. nNa2SO4 = nH2SO4 = 1,2 mol. mdd sau + mH2 + mCO2 – mdd H2SO4 = mhh = 60,5 gam. Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 18Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Đặc trưng vật lí của âm (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylicBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 6)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Dòng điện không đổi – Nguồn điệnBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 24: Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) (phần 1)


Câu 21: S tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng theo phản ứng:

S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O

Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử trên số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là

A. 1:3    B. 2:1    C. 3:1    D. 1:2

Câu 22: Có thể đựng axit H2SO4 đặc, nguội trong bình làm bằng kim loại

A. Cu    B. Fe    C. Mg    D. Zn

Câu 23: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng thì sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam sắt này vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí (đktc) sinh ra bằng

A. 2,24 lit    B. 5,04 lít    C. 3,36 lít    D. 10,08 lít

Câu 24: Cho cân bằng hóa học:

2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k), ΔH = -198,24kJ.

Để tăng hiệu suất của quá trình tạo SO3 thì cần

A. giảm nhiệt độ của phản ứng

B. giảm nồng độ của SO2, thêm xúc tác

C. tăng nhiệt độ của phản ứng

D. giữ phản ứng ở nhiệt độ thường

Câu 25: Thổi SO2 vào 500 ml dung dịch Br2 đến khi vừa mất màu hoàn toàn, thu được dung dịch X. Để trung hòa X cần 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ dung dịch Br2 ban đầu là

A. 0,02M    B. 0,005M    C. 0, 01M    D. 0,025M

Câu 26: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là

A. Li    B. K    C. Rb    D. Na

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là

A. 23,8    B. 50,4    C. 37,2    D. 50,6

Câu 28: Hòa tan vừa hết 23,3 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và H2SO40,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 5,6 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 78,5    B. 74,8    C. 74,3    D. 75,3

Câu 29: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M chứa HCl, H2SO4 loãng thù được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là

A. 1,75 mol    B. 1,5 mol    C. 1,8 mol    D. 1,0 mol

Câu 30: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm N2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần lượt là

A. 0,20M và 0,40M

B. 0,21M và 0,32M

C. 0,18M và 0,26M

D. 0,21M và 0,18M

Đáp án

21. B 22. B 23. B 24. A 25. D 26. D 27. D 28. B 29. C 30. D

Câu 23:

nFe = nH2 = 0,15 mol => VSO2 = 5,04 lít

Câu 25:

nNaOH = 0,05 mol

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

HBr + NaOH → NaBr + H2O

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

nH+ = 4x = 0,05 => x = 0,0125 => CM Br2= 0,025 M

Câu 26:

MHCO3 → CO2

M2CO3 → CO2

x+y =0,02; (M+61)x + (2M+60)y = 1,9)

=> x+y=0,02; (M+1)x+2My = 1,9 – 0,02.60

x+y = 0,02 => 0 < x < 0,02 => 17,5 < M < 34 => M=23

Câu 27:

nH2 = 0,1 mol; nCO2 = 0,3 mol

Muối thu được là Na2SO4. nNa2SO4 = nH2SO4 = 1,2 mol.

mdd sau + mH2 + mCO2 – mdd H2SO4 = mhh = 60,5 gam.

0