05/02/2018, 12:31

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Al B. Mg C. Na D. Cu Câu 2: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Al B. Mg C. Na D. Cu Câu 2: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Al, Mg, Cu B. Fe, Mg, Ag C. Al, Fe, Mg D. Al, Fe, Cu Câu 3: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội? A. Al, Fe, Au, Mg B. Zn, Pt, Au, Mg C. Al, Fe, Zn, Mg D. Al, Fe, Au, Pt Câu 4: Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + e H2O Tỉ lệ a:b là A. 1:1 B. 2:3 C. 1:3 D. 1:2 Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. Cu + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4 +SO2 + 2H2O B. Fe + S to → FeS C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2 D. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2 Câu 6: Trong điều kiện thích hợp, có thể xảy ra các phản ứng sau: H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O 4H2SO4 +2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, khi dung dịch H2SO4 là dung dịch loãng thì phản ứng nào có thể xảy ra? A. (a) B. (c) C. (b) D. (d) Câu 7: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất đã cho, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đăc, nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là A. Fe, Fe2O3 B. Fe, FeO C. Fe3O4, Fe2O3 D. FeO, Fe3O4 Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là A. 50,91% B. 76,36% C. 25,45% D. 12,73% Câu 10: Hòa tan 12,8 gam Cu trong axit H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 thu được (đktc) là A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nguội), thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 23,0 B. 21,0 C. 24,6 D. 30,2 Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí hidro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,52 B. 10,27 C. 8,98 D. 7,25 Câu 13: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 97,80 gam B. 101,48 gam C. 88,20 gam D. 101,68 gam Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dung dịch hỗn hợp muối sunfat khan thu được có khối lượng là A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam Đáp án 1. D 2. C 3. D 4. C 5. D 6. C 7. A 8. D 9. A 10. A 11. C 12. C 13. B 14. A Câu 9: nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol) => mhh= mFe + mAl Bảo toàn electron: 2nFe + 3nAl =2nH2 => 56nFe + 27nAl = 5,5 ; 2nFe + 3nAl = 2.0,2 => nFe = 0,05 ; nAl = 0,1 => %mFe = 0,05.56/5,5.100% = 50,91% Câu 10: nCu = 12,8/64 = 0,2 (mol) Bỏa toàn electron: 2nSO2 = 2nCu => nSO2 = nCu = 0,2 (mol) => V = 0,2.22,4 = 4,48 (lít) Câu 11: nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol); nSO2 =6,72/22,4 = 0,3 (mol) Bảo toàn electron: 3nAl = 2nH2 ; 2nCu = 2nSO2 => nAl = 0,2; nCu = 0,3 => m = 0,2.27 + 0,3.64 = 24,6 (gam) Câu 12: nH2 = 1,334/22,4 = 0,06 (mol) => nH2SO4 = nH2 = 0,06 mol Bảo toàn khối lượng: 3,22 + 0,06.98 = m + 0,06.2 m = 8,98 gam Câu 13: nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol => mdd H2SO4 = 0,1.98.100/10 = 98 gam mdd sau = 3,68 + 98 – (0,1.2) = 101,48 (gam) Câu 14: nH2O = nH2SO4 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol) Bảo toàn khối lượng: 2,81 + 0,05.98 = m + 0,05.18 m = 6,81 gam Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 7 (Phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 6 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm (phần 1)Đề luyện thi đại học môn Vật lý số 14Văn học và tình thương – Bài tập làm văn số 7 lớp 8Nguyễn khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng giọng thơ có điểm khác nhau như thế nào? Hãy làm rõ ý kiến của mình? – Bài tập làm văn số 3 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài ôn tập học kì II phần A: Vô cơ (Phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat

Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Al    B. Mg    C. Na    D. Cu

Câu 2: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Al, Mg, Cu

B. Fe, Mg, Ag

C. Al, Fe, Mg

D. Al, Fe, Cu

Câu 3: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?

A. Al, Fe, Au, Mg

B. Zn, Pt, Au, Mg

C. Al, Fe, Zn, Mg

D. Al, Fe, Au, Pt

Câu 4: Cho phương trình hóa học:

aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + e H2O

Tỉ lệ a:b là

A. 1:1    B. 2:3    C. 1:3    D. 1:2

Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. Cu + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4 +SO2 + 2H2O

B. Fe + S to → FeS

C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2

D. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2

Câu 6: Trong điều kiện thích hợp, có thể xảy ra các phản ứng sau:

H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O

H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O

4H2SO4 +2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Trong các phản ứng trên, khi dung dịch H2SO4 là dung dịch loãng thì phản ứng nào có thể xảy ra?

A. (a)    B. (c)    C. (b)    D. (d)

Câu 7: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất đã cho, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là

A. 5    B. 4    C. 6    D. 7

Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đăc, nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là

A. Fe, Fe2O3

B. Fe, FeO

C. Fe3O4, Fe2O3

D. FeO, Fe3O4

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là

A. 50,91%    B. 76,36%    C. 25,45%    D. 12,73%

Câu 10: Hòa tan 12,8 gam Cu trong axit H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 thu được (đktc) là

A. 4,48 lít    B. 2,24 lít    C. 6,72 lít    D. 8,96 lít

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nguội), thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 23,0    B. 21,0    C. 24,6    D. 30,2

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí hidro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 9,52    B. 10,27    C. 8,98    D. 7,25

Câu 13: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 97,80 gam    B. 101,48 gam    C. 88,20 gam    D. 101,68 gam

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dung dịch hỗn hợp muối sunfat khan thu được có khối lượng là

A. 6,81 gam    B. 4,81 gam    C. 3,81 gam    D. 5,81 gam

Đáp án

1. D 2. C 3. D 4. C 5. D 6. C 7. A
8. D 9. A 10. A 11. C 12. C 13. B 14. A

Câu 9:

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

=> mhh= mFe + mAl

Bảo toàn electron: 2nFe + 3nAl =2nH2

=> 56nFe + 27nAl = 5,5 ; 2nFe + 3nAl = 2.0,2

=> nFe = 0,05 ; nAl = 0,1 => %mFe = 0,05.56/5,5.100% = 50,91%

Câu 10:

nCu = 12,8/64 = 0,2 (mol)

Bỏa toàn electron: 2nSO2 = 2nCu

=> nSO2 = nCu = 0,2 (mol) => V = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)

Câu 11:

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol); nSO2 =6,72/22,4 = 0,3 (mol)

Bảo toàn electron:

3nAl = 2nH2 ; 2nCu = 2nSO2

=> nAl = 0,2; nCu = 0,3 => m = 0,2.27 + 0,3.64 = 24,6 (gam)

Câu 12:

nH2 = 1,334/22,4 = 0,06 (mol) => nH2SO4 = nH2 = 0,06 mol

Bảo toàn khối lượng: 3,22 + 0,06.98 = m + 0,06.2

m = 8,98 gam

Câu 13:

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol => mdd H2SO4 = 0,1.98.100/10 = 98 gam

mdd sau = 3,68 + 98 – (0,1.2) = 101,48 (gam)

Câu 14:

nH2O = nH2SO4 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol)

Bảo toàn khối lượng: 2,81 + 0,05.98 = m + 0,05.18

m = 6,81 gam

0