05/02/2018, 12:31

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (tiếp)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (tiếp) Câu 8: Cho các phản ứng sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 (3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (tiếp) Câu 8: Cho các phản ứng sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 (3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Trong các phản ứng trên, những phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (3), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch HCl có pH = 1 với 100 ml dung dịch gồm KOH 0,1m và NaOH aM, thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,12 B. 0.08. C. 0,02. D. 0,10. Câu 10: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,0M vào 200 ml dung dịch chứa NaHCO3 và Na2CO3 thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Nồng độ của Na2CO3 là A. 0,5M B. 1,25M C. 0,75M D. 1,5M Câu 11: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Na2CO3 1M thu dược dung dịch X chứa hai muối. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X, thu dược 35 gam kết tửa. Giá trị của V là A. 2,240. B. 3,136. C. 2,800. D. 3,360. Câu 12: Một dung dịch chứa a mol Na+ , 2 mol Ca2+ , 4 mol Cl , 2 mol HCO3–. Cô cạn dung dịch này ta được lượng chất rắn có khối lượng là A. 390 gam. B. 436 gam. C. 328 gam D. 374 gam. Câu 13: Cho dung dịch X gồm 0,06 mol Na+ , 0,01 mol K+ , 0,03 mol Ca2+ , 0,07 mol Cl– và 0,06 mol HCO3–. Để loại bỏ hết Ca(OH)2.Giá trị của a là A. 1,80. B. 1,20 C. 2,22. D. 4,44. Câu 14: Cho dung dịch A chứa NaHCO3 xM và Na2CO3 yM. Lấy 10 ml dung dịch A tác dụng vừa đủ với 10 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác , 5 ml dung dịch A tác dụng vừa hết với 10 ml dung dịch HCl 1M. giá trị của x và y lần lượt là A. 1,0 và 0,5 B. 0,5 và 0,5 C. 1,0 và 1,0 D. 0,5 và 1,0. Câu 15: Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl, dung dịch Y chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Nếu cho từ từ dung dịch X vào dung dịch Y thì thoát ra a mol khí. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào dung dịch X thì thoát ra b mol khí. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,10 và 0,50 B. 0,30 và 0,20 C. 0,20 và 0,30 D. 0,10 và 0,25 Câu 16: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 xM và NaHCO3 yM thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,30 và 0,09 B. 0,21 và 0,18. C. 0,09 và 0,30. D. 0,15 và 0,24. Đáp án 8 C 9 C 10 C 11 D 12 C 13 C 14 A 15 D 16 B Câu 9: Sau phản ứng pH = 12 => OH– dư COH– dư = 10-2 => nOH– dư = 0,01. 0,2 = 0,002 (mol) Phản ứng: H+ + OH– → H2O Vậy nOH– bd = 0,01 + 0,002 = 0,012 (mol) COH– bd = 0,012 / 0,1 = 0,12 (M) => CM(NaOH) = 0,02 M Câu 10: Phản ứng: 1 HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl 2 HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 Xét phản ứng 2: nCO2 = nHCl (p/u 1)= 0,02 – 0,05 = 0,15 mol Vậy: CM (Na2CO3) = 0,15/0,2 = 0,75 (M) Câu 11: Phản ứng: 1 CO2 + H2O + Na2CO3 → 2NaHCO3 2 Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 ↓ + NaOH + H2O 3 Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaOH Nhận xét: C trong CO2 và NaCO3 ban đầu đều chuyển thành kết tủa CaCO3. Vậy: nCaCO3 = nCO2 + nNa2CO3 => 0,35 = nCO2 + 0,2 Tính ra nCO2 = 0,15. VCO2 = 3.36l Câu 13: Từ giá trị số mol các ion trong dung dịch X, có thể coi trong X có 0,06 mol NaCl; 0,01 mol KCl và 0,03 mol Ca(HCO3)2. Phản ứng với Ca(OH)2: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ + H2O Vậy: mCa(OH)2 = 2,22g Câu 15: – Nếu cho từ từ HCl (X) vào dung dịch Y, phản ứng 1 và 2 sau đây sẽ xảy ra lần lượt: HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl 1 HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 2 Phản ứng 1: nNa2CO3 = nHCl p/u (1) = 0,3 mol Phản ứng 2: nCO2 = nHCl p/u (2) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol – Nếu cho từ từ Y vào dung dịch HCl (X): phản ứng 3 và 4 sau đây sẽ xảy ra đồng thời: 2HCl + Na2CO3 → NaCl + H2O + CO2 3 HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 4 Tỉ lệ số mol phản ứng là: nNaHCO3: nNa2CO3 = 2: 3 Đặt số mol NaHCO3 phản ứng là x thì số mol Na2CO3 phản ứng là 1,5x Phản ứng 3: nHCl p/u (3) = 2nCO2= 3x Phản ứng 4: nHCl p/u (4) = nNaHCO3 = x Ta có: nHCl = 4x = 0,4 mol. Vậy x = 0,1 mol nCO2 = 1,5x + x. Vậy nCO2 = 0,25 mol Câu 16: Cho từ từ HCl vào dung dịch Na2CO3 và NaHCO3: phản ứng (1) và (2) sau đây xảy ra lần lượt: HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl (1) HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 (2) Phản ứng 1: nNa2CO3 = nHCl p/u(1) = 0,5x mol Phản ứng 2: nCO2 = nHCl p/u (2) = 0,045 mol Tổng số mol HCl: 0,5x + 0,045 = 0,15 => x = 0,21 mol Theo định luật bảo toàn nguyên tố C: nNa2CO3 + nNaHCO3 = nCO2 + nBaCO3 Vậy: 0,5x + 0,5y = 0,045 + 0,15. Thay x = 0,21 tính ra y = 0,18. Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 2)Hãy viết thư cho bạn ở nơi xa, tả lại khu phố nơi em ở vào một ngày mùa đông mưa phùn giá rét – Bài tập làm văn số 5 lớp 6Nghị luận Chớ nên tự phụ – Bài tập làm văn số 4 lớp 7Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Ôn tập chương 1Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Trung BộDựa vào văn bản “Chiếu dời đô” và “Hịch tướng sĩ” hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn với vận mệnh của đất nước – Bài tập làm văn số 6 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Ôn tập chương 4


Câu 8: Cho các phản ứng sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2   (2) CuSO4 + Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2   (4) H2SO4 + BaSO3

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2   (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Trong các phản ứng trên, những phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là

A. (2), (3), (4), (6).   B. (1), (3), (5), (6).

B. (1), (2), (3), (6).    D. (3), (4), (5), (6).

Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch HCl có pH = 1 với 100 ml dung dịch gồm KOH 0,1m và NaOH aM, thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là

A. 0,12   B. 0.08.   C. 0,02.    D. 0,10.

Câu 10: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,0M vào 200 ml dung dịch chứa NaHCO3 và Na2CO3 thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Nồng độ của Na2CO3

A. 0,5M    B. 1,25M    C. 0,75M   D. 1,5M

Câu 11: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Na2CO3 1M thu dược dung dịch X chứa hai muối. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X, thu dược 35 gam kết tửa. Giá trị của V là

A. 2,240.   B. 3,136.   C. 2,800.   D. 3,360.

Câu 12: Một dung dịch chứa a mol Na+ , 2 mol Ca2+ , 4 mol Cl , 2 mol HCO3. Cô cạn dung dịch này ta được lượng chất rắn có khối lượng là

A. 390 gam.   B. 436 gam.   C. 328 gam   D. 374 gam.

Câu 13: Cho dung dịch X gồm 0,06 mol Na+ , 0,01 mol K+ , 0,03 mol Ca2+ , 0,07 mol Cl và 0,06 mol HCO3. Để loại bỏ hết Ca(OH)2.Giá trị của a là

A. 1,80.   B. 1,20   C. 2,22.    D. 4,44.

Câu 14: Cho dung dịch A chứa NaHCO3 xM và Na2CO3 yM. Lấy 10 ml dung dịch A tác dụng vừa đủ với 10 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác , 5 ml dung dịch A tác dụng vừa hết với 10 ml dung dịch HCl 1M. giá trị của x và y lần lượt là

A. 1,0 và 0,5   B. 0,5 và 0,5

C. 1,0 và 1,0   D. 0,5 và 1,0.

Câu 15: Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl, dung dịch Y chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Nếu cho từ từ dung dịch X vào dung dịch Y thì thoát ra a mol khí. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào dung dịch X thì thoát ra b mol khí. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 0,10 và 0,50   B. 0,30 và 0,20

C. 0,20 và 0,30    D. 0,10 và 0,25

Câu 16: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 xM và NaHCO3 yM thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,30 và 0,09   B. 0,21 và 0,18.

C. 0,09 và 0,30.   D. 0,15 và 0,24.

Đáp án

8 C 9 C 10 C 11 D 12 C 13 C
14 A 15 D 16 B            

Câu 9: Sau phản ứng pH = 12 => OH

COH = 10-2 => nOH = 0,01. 0,2 = 0,002 (mol)

Phản ứng: H+ + OH → H2O

Vậy nOH bd = 0,01 + 0,002 = 0,012 (mol)

COH bd = 0,012 / 0,1 = 0,12 (M) => CM(NaOH) = 0,02 M

Câu 10: Phản ứng: 1 HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl

2 HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2

Xét phản ứng 2: nCO2 = nHCl (p/u 1)= 0,02 – 0,05 = 0,15 mol

Vậy: CM (Na2CO3) = 0,15/0,2 = 0,75 (M)

Câu 11: Phản ứng: 1 CO2 + H2O + Na2CO3 → 2NaHCO3

2 Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 ↓ + NaOH + H2O

3 Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaOH

Nhận xét: C trong CO2 và NaCO3 ban đầu đều chuyển thành kết tủa CaCO3.

Vậy: nCaCO3 = nCO2 + nNa2CO3

=> 0,35 = nCO2 + 0,2

Tính ra nCO2 = 0,15. VCO2 = 3.36l

Câu 13: Từ giá trị số mol các ion trong dung dịch X, có thể coi trong X có 0,06 mol NaCl; 0,01 mol KCl và 0,03 mol Ca(HCO3)2.

Phản ứng với Ca(OH)2: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ + H2O

Vậy: mCa(OH)2 = 2,22g

Câu 15:

– Nếu cho từ từ HCl (X) vào dung dịch Y, phản ứng 1 và 2 sau đây sẽ xảy ra lần lượt:

HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl 1

HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 2

Phản ứng 1: nNa2CO3 = nHCl p/u (1) = 0,3 mol

Phản ứng 2: nCO2 = nHCl p/u (2) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol

– Nếu cho từ từ Y vào dung dịch HCl (X): phản ứng 3 và 4 sau đây sẽ xảy ra đồng thời:

2HCl + Na2CO3 → NaCl + H2O + CO2 3

HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 4

Tỉ lệ số mol phản ứng là: nNaHCO3: nNa2CO3 = 2: 3

Đặt số mol NaHCO3 phản ứng là x thì số mol Na2CO3 phản ứng là 1,5x

Phản ứng 3: nHCl p/u (3) = 2nCO2= 3x

Phản ứng 4: nHCl p/u (4) = nNaHCO3 = x

Ta có: nHCl = 4x = 0,4 mol. Vậy x = 0,1 mol

nCO2 = 1,5x + x. Vậy nCO2 = 0,25 mol

Câu 16: Cho từ từ HCl vào dung dịch Na2CO3 và NaHCO3: phản ứng (1) và (2) sau đây xảy ra lần lượt:

HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl (1)

HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 (2)

Phản ứng 1: nNa2CO3 = nHCl p/u(1) = 0,5x mol

Phản ứng 2: nCO2 = nHCl p/u (2) = 0,045 mol

Tổng số mol HCl: 0,5x + 0,045 = 0,15 => x = 0,21 mol

Theo định luật bảo toàn nguyên tố C: nNa2CO3 + nNaHCO3 = nCO2 + nBaCO3

Vậy: 0,5x + 0,5y = 0,045 + 0,15. Thay x = 0,21 tính ra y = 0,18.

0