06/05/2018, 18:44

Đề kiểm tra Hình học 11 (Đề 6)

Câu 1: Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó, phép vị tự nào sau đây biến tam giác A’B’C’ thành tam giác ABC? A. Phép vị tự tâm G , tỉ số 2 B. Phép ...

Câu 1: Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó, phép vị tự nào sau đây biến tam giác A’B’C’ thành tam giác ABC?

   A. Phép vị tự tâm G , tỉ số 2

   B. Phép vị tự tâm G tỉ số -2

   C. Phép vị tự tâm G, tỉ số -3

   D. Phép vị tự tâm G, tỉ số 3

Câu 2: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

   A. Hình bình hành

   B. Hình bát giác đều

   C. Hình ngũ giác đều

   D. Hình tam giác đều

Câu 3: Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nhau có bán kính lần lượt là 1 và 2. Khoảng cách giữa hai tâm vị tự của hai đường tròn đó bằng bao nhiêu?

   A. 3      B. 4      C. 5      D. 6

Câu 4: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TAB + AD biến điểm A thành điểm:

   A. A’ đối xứng với A qua C

   B. A’ đối xứng với D qua C

   C. O là giao điểm của AC và BD

   D. C

Câu 5: Cho đường tròn (C) có tâm O và đường kính AB. Gọi ∆ là tiếp tuyến của (C) tại điểm A. phép tịnh tiến TAB biến ∆ thành:

   A. Đường kính của (C) song song với ∆.

   B. Tiếp tuyến của (C) tại điểm B.

   C. Tiếp tuyến của (C) song song với AB.

   D. Cả ba đường trên đều sai.

Câu 6: Cho v(-1;5) và điểm M’(4;2). Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv. Tìm M?

   A. M(5; -3)      B. M(-3; 5)

   C. M(3; 7)      D. M(-4; 10)

Câu 7: Cho v(3;3) và đường tròn (C) : x2 + y2 - 2x + 4y - 4 = 0. Ảnh của (C) qua Tv là (C’) có phương trình:

   A. (x - 4)2 + (y - 1)2 = 4

   B. (x - 4)2 + (y - 1)2 = 9

   C. (x + 4)2 + (y + 1)2 = 9

   D. x2 + y2 + 8x + 2y - 4 = 0

Câu 8: Cho v(-4;2) và đường thẳng : ∆': 2x - y - 5 = 0. Hỏi ∆' là ảnh của đường thẳng ∆ nào qua Tv ?

   A. ∆: 2x - y - 13 = 0

   B. ∆: x - 2y - 9 = 0

   C. ∆: 2x - y + 5 = 0

   D. ∆: 2x - y - 15 = 0

Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M(-6; 1) qua phép quay Q(O, 900) là:

   A. M'(-1; -6)      B. M'(1;6)

   C. M'(-6; -1)      D. M'(6;1)

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay Q(O, 900), M’(3; -2) là ảnh của điểm?

   A. M(3; 2)      B. M(2; 3)

   C. M(-3; -2)      D. M(-2; -3)

Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M(3; 3) qua phép quay Q(O, 450) là:

   A. M'(0;3√2)      B.M'(0; √3)

   C. M^' (3√3;0)      D. M'(-3√3;0)

Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, cho v(3;4) và đường thẳng ∆: x + y - 6 = 0. Phương trình đường thẳng ∆' là ảnh của ∆ qua phép tịnh tiến Tv là:

   A. x + y - 10 = 0

   B. x + y - 13 = 0

   C. x - y + 13 = 0

   D. -x + y + 10 = 0

Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, cho v(-3;2) và đường tròn (C): x2 + y2 - 4x - 4y - 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến Tv ?

   A. x2 + y2 - 2x - 8y + 8 = 0

   B. x2 + y2 + 2x - 8y + 8 = 0

   C. x2 + y2 + 2x - 8y + 8 = 0

   D. x2 + y2 + 2x - 8y - 8 = 0

Đáp án và Hướng dẫn giải

1 - B2 - B3 - B4 - D5 - B
6 - A7 - B8 - D9 - A10 - D
11 - A12 - B13 - C

0