Đề kiểm tra Hình học 11 (Đề 3)
Giả thiết chung cho các câu 1, 2, 3: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ tâm đáy là O, O’, Tâm AA’D’D là I, tâm của BB’C’C là J. Câu 1: Tìm mệnh đề sau trong các mệnh đề sau: A. AD’ và DC’ chéo nhau ...
Giả thiết chung cho các câu 1, 2, 3: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ tâm đáy là O, O’, Tâm AA’D’D là I, tâm của BB’C’C là J.
Câu 1: Tìm mệnh đề sau trong các mệnh đề sau:
A. AD’ và DC’ chéo nhau
B. AC’ và BD’ cắt nhau
C.A’C’ và BD vuông góc với nhau
D. CD’ // A’B
Câu 2: Bộ bốn điểm nào sau đây không thuộc một mặt phẳng?
A. A, C, O’, A’ B. O, I, O’, J’
C. D, J, C’, I D. A, B, J, D’
Câu 3: Khi AB = AD = AA’ thì góc giữa AA’ và BD bằng:
A. 300 B. 600 C. 450 D. 900
Giả thiết chung cho các câu 4, 5, 6: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có AA’ = A’B = A’C = AB = BC = CA = a.
Câu 4: Kết luận nào sau đây là sai?
B. AC vuông góc với BB’
C. AB vuông góc với A’C
Câu 5: Tìm kết luận đúng nhất. Thiết diện của lăng trụ cắt bởi mặt phẳng đi qua AA’ và vuông góc với mp (A’B’C’) là:
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật
C. Hình vuông D. Hình thoi
Câu 6: Trong các hình chóp sau đây hình nào là hình chóp đều.
A. B.AA’C B. C.A’B’C’
C. C’.A’B’C D. B’.ABC
Giả thiết chung cho các câu 7, 8, 9, 10: Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác vuông đỉnh B, AB = BC = SA = SC = SB = a. O là trung điểm AC.
Câu 7: Tìm mệnh đề sai?
A. SO vuông góc với BC
B. SB vuông góc với AC
C. AB vuông góc với SC
D. (SAC) vuông góc với (ABC)
Câu 8: Khoảng cách giữa B và (SAC) bằng:
Câu 9:
Câu 10: Khoảng cách giữa SA và BC bằng:
Giả thiết chung cho hai câu 24, 25. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có AB = AA’ = a, AD = a√3.
Câu 24: Góc giữa AC và A’D’ bằng:
A. 450 B. 600 C. 300 D. 750
Câu 25: Khoảng cách giữa BD và CD’ bằng:
Đáp án và Hướng dẫn giải
1 - C | 2 - C | 3 - D | 4 - B | 5 - A | 6 - A |
7 - C | 8 - B | 9 - A | 10 - C | 24 - C | 25 - A |
Câu 3:
Dễ thấy tam giác A’BD cân nên BD vuông góc với A’O; cùng với ABCD là hình thoi ⇒ BD vuông góc với AC. Từ đó suy ra BD vuông góc với AA’.
Câu 4:
A’ABC là tứ diện đều nên AC vuông góc với A’B.
Câu 6:
A’.ABC là tứ diện đều nên B.AA’C là hình chóp đều.
Câu 8:
Khoảng cách từ B tới (SAC) bằng BO = (a√2)/2.
Câu 9:
Câu 10:
(hình 1) Kẻ Ax // BC; OK ⊥ Ax, nối SK, kẻ IH ⊥ SK
d(SA,BC) = IH = (a√6)/3
Câu 24:
Câu 25:
Kẻ CM vuông góc với B’D’; MJ vuông góc với BD; JK vuông góc với CM. chứng minh khoảng cách giữa BD và CD’ bằng độ dài đoạn JK. Tam giác CDO đều.