05/02/2018, 12:38

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polime

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polime Câu 1: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. axit axetic. B. etylamih. C. buta-l,3-đien. D. axit E-amino caproic. Câu 2: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. xenlulozo ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polime Câu 1: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. axit axetic. B. etylamih. C. buta-l,3-đien. D. axit E-amino caproic. Câu 2: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. xenlulozo B. amilozơ C. amilopectin D. cao su lưu hoá Câu 3: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. tơ nilon-6,6 B. tơ nitron C. tơ visco D. tơ xenlulozơ axetat Câu 4: Trong các polime sau: poli(metyl metacrylat), poli(etylen terephtalat), polietilen, nilon-6,6, số polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. B. Poli(vinyl doma) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng, C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. Câu 6: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. nilon-6,6 B. polibutađien C. poli(vinyl doma) D. polietilen Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. tơ visco là tơ tổng hợp B. polietilen dùng làm chất dẻo C. nilon-6 là tơ thiên nhiên D. poliacrilonitrin dùng làm cao su Câu 8: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH X2 + X + H2O; (b) X2 + H2SO4->X3 + Na2SO4; (c) nX3 + nX4 -> nilon-6,6 + 2nH2O; (d) 2X2 + X3 ->X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A.216. B. 202. C. 174 D. 198 Hướng dẫn giải và Đáp án 1-D 2-C 3-A 4-B 5-D 6-A 7-B 8-B Câu 8: X: HCOOC[CH2]4COOC2H5; X1: NaCOOC[CH2]4COONa X2: C2H5OH; X3: HCOOC[CH2]4COOH X4: H2N[CH2]6NH2 X5: C2H5COOC[CH2]4COOC2H5 Bài viết liên quanGiới thiệu Nguyễn Trãi và Bình Ngô đại cáo – một áng “thiên cổ hùng văn” – Bài tập làm văn số 6 lớp 10Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò truyện với người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn về cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó – Bài tập làm văn số 3 lớp 9Hãy viết thư cho bạn ở nơi xa, tả lại khu phố nơi em ở vào một ngày mùa đông mưa phùn giá rét – Bài tập làm văn số 5 lớp 6Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 42Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 25: Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 -1918) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 14


Câu 1: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

A. axit axetic.    B. etylamih.

C. buta-l,3-đien.    D. axit E-amino caproic.

Câu 2: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. xenlulozo    B. amilozơ    C. amilopectin    D. cao su lưu hoá

Câu 3: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. tơ nilon-6,6    B. tơ nitron

C. tơ visco    D. tơ xenlulozơ axetat

Câu 4: Trong các polime sau: poli(metyl metacrylat), poli(etylen terephtalat), polietilen, nilon-6,6, số polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là

A. 1.    B. 2.    C. 3.    D. 4.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.

B. Poli(vinyl doma) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng,

C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.

D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.

Câu 6: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?

A. nilon-6,6    B. polibutađien

C. poli(vinyl doma)    D. polietilen

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. tơ visco là tơ tổng hợp    B. polietilen dùng làm chất dẻo

C. nilon-6 là tơ thiên nhiên    D. poliacrilonitrin dùng làm cao su

Câu 8: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

(a) X + 2NaOH X2 + X + H2O;

(b) X2 + H2SO4->X3 + Na2SO4;

(c) nX3 + nX4 -> nilon-6,6 + 2nH2O;

(d) 2X2 + X3 ->X5 + 2H2O

 

Phân tử khối của X5

A.216.    B. 202.    C. 174    D. 198

Hướng dẫn giải và Đáp án

1-D 2-C 3-A 4-B 5-D 6-A 7-B 8-B

Câu 8:

X: HCOOC[CH2]4COOC2H5; X1: NaCOOC[CH2]4COONa

X2: C2H5OH; X3: HCOOC[CH2]4COOH

X4: H2N[CH2]6NH2 X5: C2H5COOC[CH2]4COOC2H5

0