14/05/2018, 07:52

Đề & Đáp án đề thi kì 1 lớp 11 môn Lý_Chuyên Ams_Hà Nội 2015

Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam ĐỀ THI VẬT LÝ LỚP 11 – HỌC KỲ I Năm học 2015 – 2016 Thời gian làm bài 45 phút Câu 1. (2 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân? Làm thế nào để mạ bạc một chiếc vòng bằng nhôm? Câu 2. (3 điểm): Một ...

Trường THPT chuyên

Hà Nội – Amsterdam

ĐỀ THI VẬT LÝ LỚP 11 – HỌC KỲ I

Năm học 2015 – 2016

Thời gian làm bài 45 phút

Câu 1. (2 điểm)

  1. Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân?
  2. Làm thế nào để mạ bạc một chiếc vòng bằng nhôm?

Câu 2. (3 điểm):

Một electron dưới tác dụng của lực điện, di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều, thì lực điện sinh công 9,6.10-18 J. Biết electron có điện tích là

-1,6.10-19 C và có khối lượng là m = 9,1.10-31 kg. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

  1. Tính cường độ điện trường E.
  2. Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.
  3. Tính vận tốc của electron khi nó tới P. Biết vận tốc của electron tại M bằng không.

 Câu 3. (5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: 

Cho E1 = 12 V, r1 = 1Ω; E2 = 12 V, r2 = 2 Ω.

Mạch ngoài có đèn Đ ghi 6V – 9W, điện trở R1 = 6 Ω

và biến trở R2. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể.

  1. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
  2. Tìm giá trị của biến trở để đèn sáng bình thường. Tính số chỉ ampe kế lúc đó.
  3. Điều chỉnh R2 = 15Ω thì đèn sẽ sáng như thế nào? Lúc đó ampe kế chỉ bao nhiêu? Biết nếu dòng điện qua đèn vượt quá 1,5A đèn sẽ cháy.
  4. (Dành riêng cho ban nâng cao) Khi đèn sáng bình thường, nối hai điểm M, N một tụ điện có điện dung C = 2µF. Hỏi điện tích của tụ là bao nhiêu và bản tụ nối với điểm nào sẽ tích điện dương?

ĐÁP ÁN

Câu 1.

  1. Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
  2. Để mạ bạc cho chiếc vòng nhôm ta dùng vòng nhôm làm cực âm trong dung dịch AgNO3 với cực dương bằng bạc.

Câu 2:

A = q.E.s.cosα trong đó α = 00 hoặc α = 1800  vì MN dọc theo chiều đường sức.

  1. = =  = 10000 V/m.
  2. Ta có: =    A’= .A = .9,6.10-18 = 6,4.10-18
  3. Tổng công A mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển từ M đến P là :

           A’’= .A = .9,6.10-18 = 1,6.10-17 J.

Công này chuyển thành động năng của electron :

Wđ = .me.  = A’’  =  = 3,52.1013 m/s.

Câu 3.

  1. Bộ nguồn gồm hai nguồn nối tiếp:

Eb = E1 + E2 = 24 V; rb = r1 + r2 = 3 Ω.

  1. Để đèn sáng bình thường:

I1 = IĐ =  =  = 1,5 A.

RĐ =  =  = 4 Ω.

UAB = (R1 + RĐ).I1 = (6 + 4).1,5 = 15 V.

Áp dụng định luật Ôm cho nhánh 1: Eb = I.rb + UAB  I =  =  = 3A

Mặt

0