Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 2)
Xem lại Phần trắc nghiệm Câu 1 : Đáp án A Lời giải: Ta có Câu 2 : Đáp án C Lời giải: Ta có: Câu 3 : Đáp án A Lời giải: Ta có: Câu 4 : Đáp án A Lời giải: Ta có: y’ = 2x(5-3x 2 ) – 6x(x 2 +1) = – 12x 3 + ...
Xem lại
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đáp án A
Lời giải:
Ta có

Câu 2: Đáp án C
Lời giải:
Ta có:

Câu 3: Đáp án A
Lời giải:
Ta có:

Câu 4: Đáp án A
Lời giải:
Ta có: y’ = 2x(5-3x2) – 6x(x2+1) = – 12x3 + 4x
Câu 5: Đáp án B
Lời giải:
Ta có:

Câu 6: Đáp án A
Lời giải:
Trước tiên, ta đi tính đạo hàm y’ = 1/(2√(x+2)).
Tại điểm có tung độ y0 = 2, ta lần lượt có:
Hoành độ tiếp điểm được cho bởi: √(x+2) = 2 ⇔x+2=4⇔x=2.
Phương trình tiếp tuyến có dạng:
(d): y – y(2) = y’(2)(x – 2) ⇔ (d): y = 1/4 x+3/2.
Phần tự luận
Bài 1:
Lời giải:
Ta có

Bài 2:
Lời giải:
a. Ta có

b. Viết lại hàm số dưới dạng:

Bài 3:
Lời giải:

a. Vì SA ⟘ (ABC) nên AH là hình chiếu vuông góc của SH trên (ABC), do đó:
AH ⟘ BM, theo định lý ba đường vuông góc.
b. Ta thấy ngay khoảng cách từ S đến M chính là SH và trong ∆SAH ta có:
SH2 = SA2 + AH2. (1)
Trong ∆ABC vuông tại C có ∠BAC= 30o nên:
BC = AB/2 = a và AC = AB.cos∠BAC = 2a.cos30o = a√3.
Trong ∆BCM vuông tại C, ta có:
BM2 = BC2 + CM2 = BC2 + (AC – AM)2 = a2 + a(√3 – x)3= x2 –2√3ax + 4a2

Nhận xét rằng ∆AMH và ∆CMB là hai tam giác vuông có ∠AMH = ∠CMB nên chúng đồng dạng, suy ra:

Thay (2) và SA = 2a vào (1), ta được:

Từ hệ thức (1) với SA = 2a không đổi, ta có nhận xét:
SH đạt giá trị lớn nhất khi: AHmax ⇔ AMmax⇔ M = C ⇔ x = a√3 .
SH đạt giá trị nhỏ nhất khi: AHmin ⇔ AMmin ⇔ M = A ⇔ x = 0 .
Bài 4:
Lời giải:
Đặt f(x) = a.cos2x + b[cos2(x + π/3) + cos2(x - π/3)], suy ra:

Giải (1), ta có: -asin2x - b[sin(2x + 2π/3) + sin(2x - 2π/3)] =0, ∀x
⇔ -asin2x - 2bsin2xcos2π/3 = 0, ∀x
⇔ (b – a)sin2x = 0, ∀x ⇔ a= b. (3)
Giải (2), ta có: a + b(cos2π/3 + cos2π/3) = 3/2 ⇔ a + b/2 = 3/2 ⇔ 2a +b = 3. (4)
Từ (3) và (4), ta được a= b = 1.
Vậy, với a= b = 1 phương trình nghiệm đúng với mọi x.