06/05/2018, 18:50

Đáp án Đề kiểm tra Đại số 11 Chương 4 (Đề 3)

Xem lại Phần trắc nghiệm Câu 1 : Đáp án C Xét cấp số nhân (un) với u1 = √2 và q= √2 , ta có: Câu 2 : Đáp án A Ta có: Câu 3 : Đáp án A Ta có: Câu 4 : Đáp án B Ta có: Câu 5 : Đáp án D Ta có: Câu 6 : Đáp án ...

Xem lại

Phần trắc nghiệm

Câu 1: Đáp án C

Xét cấp số nhân (un) với u1 = √2 và q= √2 , ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 2: Đáp án A

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 3: Đáp án A

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 4: Đáp án B

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 5: Đáp án D

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 6: Đáp án B

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 7: Đáp án B

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 8: Đáp án A

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 9: Đáp án B

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 10: Đáp án D

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 11: Đáp án B

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 12: Đáp án

Ta nhận thấy:

A là đúng bởi f(x) là hàm đa thức nên nó liên tục trên R.

B là sai bởi

f(-2)=23 và f(0)= -1 => f(-2).f(0) = -23 < 0

=> f(x)=0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (-2;1)

=> f(x)=0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (∞ ;1)

Phần tự luận

Bài 1:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Ta có nhận xét rằng:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp ánĐề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Bài 2:

a. Với c > 0 tùy ý, xét |f(x)| > c

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Đặt ε = 1/c2

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

b. Ta đi tính các giới hạn Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án từ đó nhận xét về sự tồn tại của giới hạn

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Vậy ta thấy Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Bài 3:

a. Hàm số g liên tục khoảng (0;π/2)

Xét tính liên tục phải của hàm số g tại điểm x=0.

Giả sử xn ∈ (0;π/2) mà Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án ta xét:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Tức là hàm số liên tục phải tại x=0.

Xét tính liên tục trái của hàm số g tại điểm x= π/2.

Giả sử xn ∈ (0;π/2) mà Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án ta xét:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Tức là hàm số liên tục trái tại x= π/2.

Vậy hàm số liên tục trên [0; π/2]

b. Đặt t=|x|, t > 0 , ta được t2-mt-1=0

Xét hàm số f(t) = t2-mt-1 liên tục trên R.

Ta có: ac=-1 < 0 nên phương trình có 2 nghiệm trái dấu t1< 0 < t2

=> x = ±t2 .

Vậy với mọi m phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.

c. Ta chỉ cần xét trên 1 chu kì tuần hoàn [0; π]

Điều kiện cosx ≠ 0 ⇔ x ≠ π/2. Hàm số liên tục trên [0; π] { π/2}

Giải phương trình f(x)=0 bằng cách đặt t = tanx suy ra

Khi đó, phương trình có dạng:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Như vậy trên các khoảng (0; 3π/4){π/2}; (3π/4; π) hàm số f(x) không triệt tiêu, do đó:

Vì f(π/4) = -2 < 0 nên f(x) < 0 với (0; 3π/4){π/2} .

Vì f(5π/6) (1 + 1/√3)(1 - √3/2) - 1 + 1/√3 nên f(x) > 0 với x ∈ (3π/4; π)

0