Đằng Phương Nguyễn Ngọc Huy

Đằng Phương (1924-1990) tên thật là Nguyễn Ngọc Huy, sinh năm 1924 tại Chợ Lớn, Đông Dương thuộc Pháp. Nguyên quán của ông thuộc làng Mỹ Lộc, quận Tân Uyên, tỉnh Biên Hoà. Thuở nhỏ, ông theo học bậc tiểu học ở trường xã Mỹ Lộc rồi sau đó là trường quận Tân Uyên. Đến bậc Trung học, ông theo học tại trường Lycée Petrus Trương Vĩnh Ký. Năm 1943, ông ra làm thư ký hành chính tại Toà Hành chính Cần Thơ. Tại đây, ông tiếp xúc với một số đảng viên Đại Việt Quốc dân đảng và gia nhập đảng này vào đầu năm 1945, sinh hoạt trong Xứ bộ Nam Việt. Khi Pháp tái chiếm Đông Dương, ông tham gia kháng chiến một thời gian ngắn. Khi chiến sự lan rộng, năm 1946, ông về Sài Gòn làm việc trong một thư viện. Thời gian này, ông tham gia viết các bài báo cho báo Thanh niên và báo Đuốc Việt của với các bút hiệu Việt Tâm, Hùng Nguyên, Cuồng Nhân, Ba Xạo. Năm 1949, ông làm giảng viên chính trị cho trường Cán bộ Thanh niên Nha Trang. Năm 1950, ông cho xuất bản tập thơ Hồn Việt với bút danh Đằng Phương. Năm 1951, ông được điều động ra Bắc để hoạt động cho Thanh niên Bảo quốc Đoàn. Đến năm 1953, khi Thanh niên Bảo quốc Đoàn bị giải tán, ông về lại Sài Gòn và dạy quốc văn ở trường tư thục Lê Bá Cang. Sau Hiệp định Genève, ông đi Pháp phụ giúp cho ông Nguyễn Tôn Hoàn, làm việc tại quán ăn Sông Hương. Tại Pháp, ông vừa làm việc, vừa đi học tại Ðại học Paris (Université de Paris), tốt nghiệp cử nhân luật, cao học và tiến sĩ chính trị học. Năm 1963, ông về nước, nhưng không lâu sau lưu vong lần thứ hai ở Hong Kong năm 1964. Thất vọng với chính trường Việt Nam Cộng hoà, ông Hoàn từ bỏ hoạt động chính trị để tiếp tục ở lại Pháp. Sau năm 1975, ông lưu vong sang Hoa Kỳ và làm chuyên gia khảo cứu cho Đại học Harvard, tham gia việc dịch Bộ luật Hồng Đức ra tiếng Anh cũng như chú giải bộ luật này. Ông qua đời tại Paris năm 1990. Đằng Phương (1924-1990) tên thật là Nguyễn Ngọc Huy, sinh năm 1924 tại Chợ Lớn, Đông Dương thuộc Pháp. Nguyên quán của ông thuộc làng Mỹ Lộc, quận Tân Uyên, tỉnh Biên Hoà. Thuở nhỏ, ông theo học bậc tiểu học ở trường xã Mỹ Lộc rồi sau đó là trường quận Tân Uyên. Đến bậc Trung học, ông theo học tại trường Lycée Petrus Trương Vĩnh Ký. Năm 1943, ông ra làm thư ký hành chính tại Toà Hành chính Cần Thơ. Tại đây, ông tiếp xúc với một số đảng viên Đại Việt Quốc dân đảng và gia nhập đảng này vào đầu năm 1945, sinh hoạt trong Xứ bộ Nam Việt. Khi Pháp tái chiếm Đông Dương, ông tham gia kháng chiến một thời gian ngắn. Khi chiến sự lan rộng, năm 1946, ông về Sài Gòn làm việc trong một thư viện. Thời gian này, ông tham gia viết các bài báo cho báo Thanh niên và báo Đuốc Việt của với cá… Hồn Việt (1950)

Đằng Phương (1924-1990) tên thật là Nguyễn Ngọc Huy, sinh năm 1924 tại Chợ Lớn, Đông Dương thuộc Pháp. Nguyên quán của ông thuộc làng Mỹ Lộc, quận Tân Uyên, tỉnh Biên Hoà. Thuở nhỏ, ông theo học bậc tiểu học ở trường xã Mỹ Lộc rồi sau đó là trường quận Tân Uyên. Đến bậc Trung học, ông theo học tại trường Lycée Petrus Trương Vĩnh Ký.

Năm 1943, ông ra làm thư ký hành chính tại Toà Hành chính Cần Thơ. Tại đây, ông tiếp xúc với một số đảng viên Đại Việt Quốc dân đảng và gia nhập đảng này vào đầu năm 1945, sinh hoạt trong Xứ bộ Nam Việt. Khi Pháp tái chiếm Đông Dương, ông tham gia kháng chiến một thời gian ngắn. Khi chiến sự lan rộng, năm 1946, ông về Sài Gòn làm việc trong một thư viện. Thời gian này, ông tham gia viết các bài báo cho báo Thanh niên và báo Đuốc Việt của với các bút hiệu Việt Tâm, Hùng Nguyên, Cuồng Nhân, Ba Xạo. Năm 1949, ông làm giảng viên chính trị cho trường Cán bộ Thanh niên Nha Trang. Năm 1950, ông cho xuất bản tập thơ Hồn Việt với bút danh Đằng Phương. Năm 1951, ông được điều động ra Bắc để hoạt động cho Thanh niên Bảo quốc Đoàn. Đến năm 1953, khi Thanh niên Bảo quốc Đoàn bị giải tán, ông về lại Sài Gòn và dạy quốc văn ở trường tư thục Lê Bá Cang.

Sau Hiệp định Genève, ông đi Pháp phụ giúp cho ông Nguyễn Tôn Hoàn, làm việc tại quán ăn Sông Hương. Tại Pháp, ông vừa làm việc, vừa đi học tại Ðại học Paris (Université de Paris), tốt nghiệp cử nhân luật, cao học và tiến sĩ chính trị học. Năm 1963, ông về nước, nhưng không lâu sau lưu vong lần thứ hai ở Hong Kong năm 1964. Thất vọng với chính trường Việt Nam Cộng hoà, ông Hoàn từ bỏ hoạt động chính trị để tiếp tục ở lại Pháp.

Sau năm 1975, ông lưu vong sang Hoa Kỳ và làm chuyên gia khảo cứu cho Đại học Harvard, tham gia việc dịch Bộ luật Hồng Đức ra tiếng Anh cũng như chú giải bộ luật này. Ông qua đời tại Paris năm 1990.
Đằng Phương (1924-1990) tên thật là Nguyễn Ngọc Huy, sinh năm 1924 tại Chợ Lớn, Đông Dương thuộc Pháp. Nguyên quán của ông thuộc làng Mỹ Lộc, quận Tân Uyên, tỉnh Biên Hoà. Thuở nhỏ, ông theo học bậc tiểu học ở trường xã Mỹ Lộc rồi sau đó là trường quận Tân Uyên. Đến bậc Trung học, ông theo học tại trường Lycée Petrus Trương Vĩnh Ký.

Năm 1943, ông ra làm thư ký hành chính tại Toà Hành chính Cần Thơ. Tại đây, ông tiếp xúc với một số đảng viên Đại Việt Quốc dân đảng và gia nhập đảng này vào đầu năm 1945, sinh hoạt trong Xứ bộ Nam Việt. Khi Pháp tái chiếm Đông Dương, ông tham gia kháng chiến một thời gian ngắn. Khi chiến sự lan rộng, năm 1946, ông về Sài Gòn làm việc trong một thư viện. Thời gian này, ông tham gia viết các bài báo cho báo Thanh niên và báo Đuốc Việt của với cá…

Hồn Việt (1950)

Bài liên quan

Dương Thúc Hạp 楊叔合

Dương Thúc Hạp 楊叔合 (1835-1920) hiệu là Ngọc Hiên 玉軒, người xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông thi đỗ Cử nhân năm Kỷ Mão, niên hiệu Tự Đức 32 (1879) đời vua Lê Dực Tông và thi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân năm Giáp Thân, niên hiệu Kiến Phúc 1 (1884) đời vua Nguyễn Giản Tông. Ông ...

Cao Bá Nhạ

Cao Bá Nhạ (?-?) người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh, nay thuộc ngoại thành Hà Nội. Ông là con Cao Bá Đạt và là cháu Cao Bá Quát. Hiện chưa biết Cao Bá Nhạ có đỗ đạt và làm quan không, chỉ biết ông là người giỏi việc văn chương. Năm 1855, sau khi cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương do chú ruột của ...

Cao Ngọc Lễ 高玉礼

Cao Ngọc Lễ 高玉礼 (?-?) hiệu 憔子 là quan nhà Nguyễn và là cộng sự của thực dân Pháp trong lịch sử Việt Nam. Ông là người xã Bồng Trung, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá. Ông vừa là cháu gọi Tống Duy Tân bằng cậu, vừa là học trò của vị tiến sĩ này. Trước đây, khi vua Hàm Nghi chạy ra Cam Lộ (Quảng Trị) ...

Robert Pack

Robert Pack sinh năm 1929 tại thành phố New York, là một giáo sư nổi tiếng về sáng tác văn học trong nhiều trường đại học Mỹ. Ông đã xuất bản hơn 20 tác phẩm, chủ yếu là thơ và phê bình. Theo nhà phê bình Harold Bloom, Pack có thể được xem là người thừa kế sự nghiệp văn học lộng lẫy của Robert Frost ...

Cao Quảng Văn

Cao Quảng Văn sinh năm 1947 tại Thừa Thiên Huế, cựu phó chủ tịch tổng hội sinh viên thành phố Hồ Chí Minh (1966-1967), hiện sống tại thành phố Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã xuất bản: - Ngày lên với mặt trời (thơ, 1968) - Thầm lặng màu xanh (thơ, 1996) - Về đâu mây trắng (thơ, 2001) - Những chân trời ...

Robert Browning Hamilton

Robert Browning Hamilton (?-?) là nhà thơ Mỹ, chưa rõ quê quán và hành trạng. Ông là tác giả bài thơ tình "Dặm dài" (Along a road) nổi tiếng đã ăn sâu vào trong tâm thức nhân dân Mỹ từ bao thế kỷ qua. Bài thơ trên đã được đưa vào hầu khắp các tuyển tập thi ca của Mỹ.

William Stanley Merwin

William Stanley Merwin sinh năm 1927 tại New York, bắt đầu làm thơ từ năm 5 tuổi, tốt nghiệp từ trường Princeton University, tác giả của trên 30 cuốn sách gồm nhiều thể loại khác nhau, là trong những cây bút sáng giá nhất trong văn học Mỹ vào nửa sau thế kỷ 20. Ông viết kịch, tiểu luận và hồi ký. ...

Châu La Việt Lê Khánh Hoài, Triệu Phong, Trương Nguyên Việt

Châu La Việt là con trai đầu của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ và ca sĩ NSƯT Trương Tân Nhân. Do hoàn cảnh của thời kỳ chiến tranh, đất nước chia cắt, từ nhỏ ông sống với mẹ và lấy tên khai sinh là Lê Khánh Hoài. Năm 17 tuổi ông đã làm đơn nhập ngũ và trở thành lính văn nghệ thời chống Mỹ. Ông viết báo, ...

Cao Xuân Tứ

Cao Xuân Tứ sinh năm 1943 tại Huế, học tại trường Quốc học, du học ở Mỹ từ 1960 đến 1965, sau làm việc ngành ngoại giao tại miền Nam từ 1965 đến 1975. Sau 1975, ông sinh sống ở Amsterdam, Hà Lan, là dịch giả, nhà thơ.

Chế Lan Viên Phan Ngọc Hoan, Mai Lĩnh, Thạch Hãn, Thạch Mai

Chế Lan Viên tên thật Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 14/1/1920 ở Cam Lộ, Quảng Trị. Lên 7 tuổi, cả nhà chuyển vào Bình Ðịnh, bút danh Mai Lĩnh, Thạch Hãn, Thạch Mai. Năm 17 tuổi, nổi tiếng với tác phẩm Ðiêu tàn . Năm 1939, Chế Lan Viên ra Hà Nội học, vào Sài Gòn làm báo, lại về Huế dạy học. Khoảng 1942, ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...