Côn mở và đột mở
Côn mở và đột mở Côn mở hay đột mở là chi tiết nơi tiết diện tăng dần từ từ hay đột ngột Trong trường hợp này tốc độ tính theo tiết diện đầu vào A 1 - Diện tích tiết diện đầu vào, m 2 A 2 - Diện tích tiết diện đầu ra, m 2 ...
Côn mở và đột mở
Côn mở hay đột mở là chi tiết nơi tiết diện tăng dần từ từ hay đột ngột
Trong trường hợp này tốc độ tính theo tiết diện đầu vào
A1- Diện tích tiết diện đầu vào, m2
A2- Diện tích tiết diện đầu ra, m2
Đối với côn mở và đột mở ta có các trường hợp phổ biến sau :
- Côn hoặc đột mở tiết diện tròn
- Côn hoặc đột mở tiết diện chữ nhật
Hình 6-7 : Côn mở và đột thu
Côn tiết diện tròn hoặc đột mở tròn (khi fi =180o)
Bảng 6.14 : Hệ số C
trong đó:
A1 - Tiết diện đầu vào côn, mm2
A2- Tiết diện đầu ra, mm2
Re = 66,34.D.ômega
D - Đường kính ống nhỏ (đầu vào), mm
ômega- Tốc độ không khí trong ống nhỏ (đầu vào), m/s
fi - Góc côn, đối với đột mở fi = 180o
Côn tiết diện chữ nhật hoặc đột mở (khi fi =180o)
Bảng 6.15 : Hệ số C
A1 - Tiết diện đầu vào côn, mm2
A2- Tiết diện đầu ra, mm2 fi - Góc côn, đối với đột mở fi = 180o
Côn thu và đột thu
- Côn thu là nơi tiết diện giảm theo chiều chuyển động của không khí. Côn thu có 2 loại : loại tiết diện thay đổi từ từ và loại tiết diện thay đổi đột ngột (đột thu). Tiết diện côn có thể là loại tròn hay chữ nhật.
- Khi tính toán trở lực tính theo tiết diện và tốc độ đầu vào
Hình 6-8 : Côn thu và đột thu
A1 - Tiết diện đầu vào của côn, mm2
A2- Tiết diện đầu ra của côn (A2 > A1) , mm2
fi - Góc côn, o
Bảng 6.16 : Hệ số C
Đoạn ống hội tụ
Đoạn ống hội tụ là đoạn ống góp từ 2 dòng không khí trở lên. Thông thường ta gặp các đoạn ống hội tụ trong các ống hút về, ống thải. Trên hình 6-9 là các trường hợp thường gặp.
Để tính toán trong trường hợp này , tốc độ được chọn là tốc độ đoạn ống ra
Hình 6-9: Đoạn ống hội tụ tiết diện chữ nhật
Tê hội tụ: Ống nhánh tròn nối với ống chính chữ nhật
Bảng 6.17 : Hệ số C, tính cho ống nhánh
Lb - Lưu lượng gió ở nhánh, m3/s
Lc- Lưu lượng gió tổng (sau khi hội tụ), m3/s
ômega - Tốc độ không khí đầu ra (sau khi hội tụ), m/s
* Các giá trị âm chứng tỏ một phần áp suất động biến thành áp suất tĩnh và vượt quá tổn thất
Ống nhánh chữ nhật nối với ống chính chữ nhật
Bảng 6.18 : Hệ số C, tính cho ống nhánh
Tê hội tụ : Ống nhánh hướng góc 45 o với ống chính chữ nhật
Bảng 6.19 : Hệ số C , tính cho ống nhánh
Tê hội tụ : Dạng chữ Y , tiết diện chữ nhật.
Bảng 6.20.a : Hệ số Cbc , tính cho ống nhánh
Ab - Tiết diện nhánh ống, mm2
As - Tiết diện vào của ông chính, mm2
Ac- Tiết diện ra của ống chính, mm2
Lb - Lưu lượng gió ống nhánh, m3/s
Lc - Lưu lượng tổng đầu ra, m3/s
Cbc - Hệ số tổn thất cục bộ khi tính theo đường nhánh từ b đến c
Csc - Hệ số tổn thất cục bộ khi tính theo đường nhánh từ s đến c
Bảng 6.20.b : Hệ số Csc , tính cho ống chính
Tê hội tụ chữ Y ống nhánh nghiêng góc fi với ống chính
Bảng 6.21 : Hệ số C
Tê hội tụ chữ Y đối xứng tiết diện chữ nhật
Trong trường hợp đối xứng :
Bảng 6.22 : Hệ số C
Đoạn rẽ nhánh
- Đoạn ống rẽ nhánh là đoạn ống mà dòng phân thành 2 dòng nhỏ trở lên. Trong trường hợp này tính tổn thất theo tốc độ đầu vào của đoạn ống.
Trên hình 6-10 trình bày các trường hợp thường gặp của đoạn ống rẽ nhánh, dưới đây là hệ số trở lực cục bộ cho từng trường hợp cụ thể :
Hình 6-10 : Đoạn ống rẽ nhánh
Tê rẽ nhánh 45 o , ống chính và ống nhánh chữ nhật
Bảng 6.23 : Hệ số C, tính cho ống nhánh
Tê rẽ nhánh 45 o , ống chính và ống nhánh chữ nhật có cánh hướng
Tê rẽ nhánh , ống chính và ống nhánh chữ nhật, không có cánh hướng
Bảng 6.25 : Hệ số C, tính cho ống nhánh
Tê rẻ nhánh , ống chính và ống nhánh chữ nhật có cánh hướng
Bảng 6.26 : Hệ số C, tính cho ống nhánh
Tê rẻ nhánh , ống chính và ống nhánh chữ nhật có nhiều cánh hướng
Bảng 6.27.a : Hệ số C , tính cho ống nhánh
Bảng 6.27.b : Hệ số C , tính cho ống chính
Tê rẻ nhánh , ống chính chữ nhật, ống nhánh tròn
Bảng 6.28 : Hệ số C , tính cho ống nhánh
Tê rẻ nhánh , ống chính chữ nhật, ống nhánh tròn có đoạn côn tròn
Bảng 6.29 : Hệ số C , tính cho ống nhánh
Tê chữ Y rẻ nhánh , tiết diện chữ nhật
Bảng 6.30.a : Hệ số C , tính cho ống nhánh
Bảng 6.30.b : Hệ số C , tính cho ống chính
Đoạn ống rẽ nhánh chữ Y đối xứng
Hình 6-11 : Đoạn ống rẽ nhánh chữ Y đối xứng
Đoạn ống chữ Y đối xứng, nhánh rẽ nghiêng với nhánh chính một góc fi
Bảng 6.31 : Hệ số C
Đoạn ống chữ Y đối xứng, nhánh rẽ vuông góc nhánh chính
Bảng 6.32 : Hệ số C
Tổn thất do các vật chắn
- Các vật chắn trên hệ thống đường ống chủ yếu là các van điều chỉnh lưu lượng gió, van chặn lửa ...
Trên hình 6-12 trình bày 3 dạng van điều chỉnh chủ yếu
+ Van điều chỉnh dạng cánh bướm.
+ Van điều chỉnh dạng cổng (tròn, chữ nhật)
+ Van điều chỉnh kiểu lá sách (song song hoặc đối nhau)
Hình 6-12: Các dạng vật chắn trên đường ống
Van điều chỉnh gió dạng cánh bướm tròn hoặc tiết diện (hình 6-12, 1)
* Tiết diện tròn
Bảng 6.33 : Hệ số C
D- Đường kính cánh van, mm
Do- Đường kính ống, mm
fi- Góc nghiêng của cánh điều chỉnh so với tâm ống.
Bảng 6.34 : Hệ số C
Lưu ý : H, W là chiều cao và rộng của tiết diện van.
- Loại 1 : Có trục van song song cạnh lớn của ống
- Loại 2 : Có trục van song song cạnh bé của ống
- fi - Góc nghiêng của trục van với tâm ống
Van điều chỉnh dạng cổng tiết diện tròn (hình 6-12, 2)
Ao - Tiết diện ống dẫn tròn, m2
Ah - Tiết diện của đoạn ống không bị van điều chỉnh che, m2
Van điều chỉnh dạng cổng tiết diện chữ nhật (hình 6-12, 3)
Van điều chỉnh dạng lá sách có các cánh song song (hình 6-12, 4)
Van điều chỉnh dạng lá sách cánh song song được biểu thị ở các trường hợp 1,3,4 trên hình 6-12
Bảng 6.37 : Hệ số C
trong đó :
N - Số cánh thẳng song song của van.
W - Cạnh song song trục quay của van, mm
H- Chiều cao của ống, mm
L - Tổng chiều dài của các cánh, mm
R- Chu vi đường ống lắp đặt, mm
fi- Góc nghiêng của cánh với trục ống.
Ta có :
Van điều chỉnh dạng lá sách có các cánh đối nhau (hình 6-12, 5)
Bảng 6.38 : Hệ số C
Tổn thất ở đầu ra của quạt
Tổn thất ở đầu ra của quạt khi thổi vào không gian rộng
- Chiều dài hiệu dụng Le
trong đó :
Ab - Diện tích miệng ra của quạt ở vị trí nhỏ nhất, m2
ômegao - Tốc độ không khí trong ống dẫn, m/s
Le - Chiều dài hiệu dụng, m
Ao - Diện tích đường ống , m2
L - Chiều dài của đoạn ống thẳng đầu ra của quạt, m
Bảng 6.39 : Hệ số C
Tổn thất ở đầu ra của quạt khi thổi vào các cút
Có 2 dạng đầu hút của quạt
- Quạt có 01 cửa hút
- Quạt có 02 cửa hút
Hình 6-13 : Các vị trí lắp đặt cút đầu ra
Bảng 6.40 : Hệ số C đầu ra quạt có 1 cửa hút
Bảng 6.41 : Hệ số C đầu ra quạt có 2 cửa hút
Tổn thất ở đầu vào của quạt
Ống hút tiết diện tròn, nối cút liên tục, cách miệng hút quạt đoạn L
Bảng 6.42 : Hệ số C
R - Bán kính cong tâm cút, m
D- đường kính ống hút, m
L- Khoảng cách từ miệng hút của quạt ly tâm tới cút, m
Ống hút tiết diện tròn, nối cút thẳng góc hoặc cút ghép từ nhiều mãnh, cách miệng hút một khoảng L
- Cút thẳng góc:
Bảng 6.43: Hệ số C
- Cút thẳng góc ghép từ 3 và 4 đoạn đoạn:
Bảng 6.44 : Hệ số C
a) Cút ghép từ 3 mãnh b) Cút ghép từ 4 mãnh
Ống hút tiết diện vuông, nối cút cong liên tục qua đoạn ống thẳng dài L và đoạn ống chuyển đổi tiết diện vuông-tròn
Bảng 6.45 : Hệ số C
Xác định hệ tổn thất cục bộ theo chiều dài tương đương
Theo định nghĩa chiều dài tương đương là chiều dài của đoạn ống thẳng có tiết diện bằng tiết diện tính toán của chi tiết gây nên tổn thất cục bộ, nhưng có tổn thất tương đương nhau . Hay
(6-22)
Chiều dài tương đương của cút tròn
Bảng 6.46 : Chiều dài tương đương ltđ
Trong đó:
R - Bán kính cong của tâm cút, mm
d- đường kính tiết diện cút, mm
Chiều dài tương đương của cút chữ nhật
Bảng 6.47 : Chiều dài tương đương ltđ