Có thể tăng liều lượng thuốc để điều trị bệnh lao kháng đa thuốc?
Thuốc Rifampicin Tăng liều lượng thuốc lao để điều trị bệnh lao kháng đa thuốc đã được nêu lên khi các thuốc chữa lao loại 2 tác dụng diệt khuẩn yếu, độc tính cao. Nhưng khi tăng liều lượng sẽ gặp tai biến ( tác dụng ngoài ý) của thuốc nhiều hơn. Điều quan trọng là người bệnh phải ...
Thuốc Rifampicin
Tăng liều lượng thuốc lao để điều trị bệnh lao kháng đa thuốc đã được nêu lên khi các thuốc chữa lao loại 2 tác dụng diệt khuẩn yếu, độc tính cao. Nhưng khi tăng liều lượng sẽ gặp tai biến ( tác dụng ngoài ý) của thuốc nhiều hơn. Điều quan trọng là người bệnh phải dung nạp được thuốc. Việc tăng liều lượng thuốc phải do thầy thuốc quyết định, cần được theo dõi chặt chẽ (cũng chỉ có thể tăng liều đối với một số thuốc), bệnh nhân không được tự ý tăng liều lượng thuốc chữa lao. Liều lượng một số thuốc được đề nghị để chữa lao kháng thuốc được trình bày ở bảng 2
Bảng 2. Liều lượng một số thuốc chữa lao kháng thuốc.
Các thuốc | Cân nặng | |||
< 33kg | 33 - 55 kg | 51 - 70 kg | >70kg(liều tối đa) | |
Nhóm 1:Thuốc uống chữa lao loại 1 | ||||
Isonizid(H) (100, 300mg) | 4-6mg/kg Hàng ngày hoặc 8-12mg 3 lần/1 tuần | 200-300mg/kg hàng ngày hoặc 450-600mg 3 lần/1 tuần | 300mg hàng ngày hoặc 600mg 3 lần/1 tuần | 300mg hàng ngày hoặc 600mg 3 lần/1 tuần |
Rifampicin (R) (150,300 mg) | 10-20 mg/kg hàng ngày | 450 - 600 mg | 600 mg | 600 mg |
Ethambutol (E) (100, 400 mg) | 25 mg/1kg hàng ngày | 800 - 1200 mg | 1200 -1600mg | 1600-2000mg |
Pyrazinamid(Z) (500mg) | 30-40mg/kg hàng ngày | 1000-1750mg | 1750-2000mg | 2000-2500mg |
Bảng 2. Liều lượng một số thuốc chữa lao kháng thuốc (tiếp theo)
Nhóm 2: Thuốc tiêm chữa lao | ||||||||||||
Streplomycin (S) (Lọ 1gam) Kanamycin (Km) (Lọ gam) Amilkacin (Am) (Lọ 1 gam) Capreomycin(Cm) (Lọ 1 gam) | 15-20mg/kg hàng ngày 15-20mg/kg hàng ngày 15-20mg/kg hàng ngày 15-20mg/kg hàng ngày | 500-750 mg
500-750 mg
500-750 mg
500-750 mg | 1000 mg
1000 mg
1000 mg
1000 mg | 1000 mg
1000 mg
1000 mg
1000 mg | ||||||||
Nhóm 3: Fluorequinolon | ||||||||||||
Ciprofloxacin (Cfx) (250, 500, 750mg) | 20-30mg/kg hàng ngày | 1500mg | 1500mg | 1500mg |
| |||||||
Ofloxacin (Ofx) (200, 300, 400 mg) | Liều thông thường cho người lớn kháng đa thuốc là: 800mg | 800mg | 800mg | 800mg |
| |||||||
Levofloxacin (Lfx) (250 - 500) | Liều thông thường cho người lớn kháng đa thuốc là: 750 mg | 750 mg | 750 mg | 750 mg |
| |||||||
Moxiflloxacin (Mix) (400 mg) | Liều thông thường cho người lớn kháng đa thuốc là: 400 mg | 400 mg | 400 mg | 400 mg |
| |||||||
Gatifloxacin (Glx) (400 mg) | Liều thông thường cho người lớn kháng đa thuốc là: 400 mg | 400 mg | 400 mg | 400 mg |
| |||||||
Nhóm 4: Thuốc uống chữa bệnh loại 2 khác | ||||||||||||
Ethionamid (Elo) (250 mg) | 15 - 20 mg/ kg hàng ngày | 500 mg | 750 mg | 750 - 1000 mg | ||||||||
Prothionamid (Plo) (250 mg) | 15 - 20 mg/ kg hàng ngày | 500 mg | 750 mg | 750 - 1000 mg | ||||||||
Cycloserin (Cs) (250 mg) | 15 - 20 mg/ kg hàng ngày | 500 mg | 750 mg | 750 - 1000 mg | ||||||||
Terizidon (Trd) (300 mg) | 15 - 20 mg/ kg hàng ngày | 600 mg | 600 mg | 600 mg | ||||||||
Acid para-amino - salicylic (PAS) | 150 mg/kg | 8g | 8g | 8g | ||||||||
Thioacetazon | Liều thông thường cho người lớn là 150 mg | |||||||||||
Nhóm 5: Các loại thuôc chưa rõ tác dụng (Tổ chức Y tế Thế giới không khuyến cáo dùng thường xuyên các thuốc này cho bệnh nhân lao kháng đa thuốc), gồm các thuốc clofazimim, amoxillin/ clavulanic, clarithromycin... |