Câu hỏi ôn tập: Việt Nam từ năm 1930- 1945 ( Phần 1) – Lịch sử 12
Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam như thế nào? HƯỚNG DẪN -Kinh tế: + Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái. Là một nưóc nổng nghệp, lúa gạo bị sụt giá. Ruộng đất bỏ hoang năm 1930 là 200.000 ...
Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam như thế nào?HƯỚNG DẪN -Kinh tế: + Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái. Là một nưóc nổng nghệp, lúa gạo bị sụt giá. Ruộng đất bỏ hoang năm 1930 là 200.000 héc ta, năm 1933 là 500.000 héc ta. + Hoạt động sản xuất công nghệp bị suy giảm. Năm 1929 tổng giá trị sản lượng khai khoảng của Động Dương là 18 trệu đồng, năm 1933 chỉ còn 10 trệu đồng. Trong thương nghệp, xuất nhập khẩu đình đốn. Hàng hoá khạn hiếm, giá cả đắt đỏ. + Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp cũng như so với các nước trong khu vực. -Xã hội: Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế là làm trầm trọnng thếm tình trạng đói khổ của các tầng lốp nhân dân lao động: + Nhiều công nhân bị sa thái. + Cuộc sống của thợ thuýền ngày càng khó khăn. + Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi. Ruộng đất bị địa chủ người Pháp và người Việt chiếm đoạt. Họ bị bần cùng hoá. + Các tầng lớp nhân dân lao động khác như tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, trí thức nhỏ và một số tư sản dân tộc cũng không trịánh khởi tác động xấu của khủng hoảng kinh tế. – Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nổng dân với địa chủ phong kiện. Câu 2. Nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng trong nửa đầu năm 1929 trong toàn quốĩ Ở Nghệ – Tĩnh tại sao phong trào đã lên cao như vậy?HƯỚNG DẪN * Nguyên nhân bùng nổ: – Về kinh tế: + Thực dân Pháp tìm cách trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng lên đầu nhân dân Việt Nam, làm cho đời sống của nhân dân ta vốn đã khốn khổ lại càng thêm khốn khổ. |
– về chính trị:
|
Câu 3. Lập bảng thống kê tóm tắt phong trào cách mạng 1930 – 1931 theo yêu cầu sau đây và nêu nhận xét về phong trào này. |
Thời gian | Sự kiện |
Tháng 2/1930 | |
Tháng 3 – 4/1930 | |
Tháng 5-8/1930 | |
Tháng 9 – 10/1930 | |
HƯỚNG DẪN |
Thời gian | Sự kiện |
Tháng 2/1930 | Nổ ra cuộc đấu tranh của công nhân, nổng dân và các tầng lớp lao động khác. Tiêu bịểu là cuộc bãi công của công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, Dầu Tiếng. |
Tháng 3, 4/1930 | Diễn ra cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm Biến Thuỷ. |
Tháng 5 – 8/1930 | Trên phạm vi cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động 1/5. Từ tháng 6 đến tháng 8 năm 1930, cả nước có 121 cuộc đấu tranh, trong đó công nhân có 22 cuộc, nông dân có 95 cuộc, các tầng lớp khác có 4 cuộc. phong trào đạt đến đỉnh cao. nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Nổng dãn đô tự vũ trang khởi nghĩa giành chính Tháng 9 – 10/1930 quyền ở một số địa phương. Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã. Chính quyền Xô viết Nghệ – Tĩnh được thành lập. |
* Nhận xét: Phong trào cách mạng 1930 -1931 diễn ra với quy mô rộng khắp, mang tính chất cách mạng triệt để và sử dụng hình thức đấu tranh quyết liệt.
Câu 4. Phân tích những bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ – Tĩnh.HƯỚNG DẪN Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đã để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về công tác tư tưởng, về xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh – BÀi học về công tác tư tưởng: vừa mới ra đời, với khẩu hiệu độc lập dân tộc và Ruộng đất dân cày, Đảng đã giáo dục và tập hợp được một lực lượng cách mạng đông đảo của quần chúng, nhất là quần chúng công nông đứng lên làm cách mạng giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Giáo dục và lôi kéo được quần chúng đi theo Đảng để làm cách mạng đó là thắng lợi bước đầu và quyết định đối với nghiệp cách mạng của dân tộc. – Bài học về xây dựng liên minh công nông: qua phong trào khối liên minh công nông được hình thành. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công nông đoàn kết với các tầng lớp nhân dân khác có khả năng lật đổ ách thống trị của đế quốc, phong kiến xây dựng một cuộc sống mới. – BÀi học về phương pháp giành chính quyền và giữ chính quyền bằng bạo lực cách mạng: Phong trào cho thấy rằng, khi quần chúng đã sục sôi căm thù đế quốc và phong kiến sẽ đứng lên dùng bạo lực cách mạng để đấu tranh giành chính quyền. – BÀi học về xây dựng chính quyền nhân dân, một hình thức chính quyền kiểu mới: vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là chính quyền nhà nước. Phong trào sau khi đấu tranh giành thắng lợi ở một số địa phương thuộc Nghệ An và Hà Tĩnh đã xây dựng chính quyền theo kiểu Xô viết ở Nga. BÀi học về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất: Trong thời kì này chưa có mặt trận dân tộc thống nhất nên chưa tập hợp được đông đảo các giai cấp và tầng lớp nhân dân nhằm đấu tranh chống thực dân và phong kiến. Đây là bài học mà Đảng ta rút ra để sau này đến thời kì cách mạng 1936 —1939 chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất Nhân dân phản đế Đông Dương. – Bài học về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh: qua phong trào, giai cấp vô sản Việt Nam mà đại biểu là Đảng Cộng sản Đông Dương đã khẳng định quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo của mình. Thực tiễn cho thấy tính chất đúng đắn của đường lối chiến lược mà Đảng đề ra. |
Câu 5. Chứng minh rằng phong trào cách mạng 1930 — 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ — Tĩnh diễn ra với quy mô rộng khắp, mang tính chất cách mạng triệt để và sử dụng hình thức đấu tranh quyết liệt?HƯỚNG DẪN — Tính quymô rộng khắp: + Phong trào đã phát triển trên quý mô cả nước, kéo dài suốt gần hai năm (từ đầu năm 1930 đên cuối năm 1931). + Phong trào đã thu hút được sự tham gia động đảo các tầng lớp nhân dân, chủ yếu là quần chúng công – nổng, với hàng trịăm cuộc đấu tranh lớn nhỏ, tiêu bịểu là cuộc đấu tranh của 5.000 công nhân và nổng dân Vinh — Biến Thuỷ vào ngày 1/5/1930, cuộc bịểu tình của hơn 2 vạn nổng dân Thanh Chương ngày 1/9/1930 và cuộc bịểu tình tuần hành của 6 vạn nổng dân huýện Hưng Nguyên ngày 12/9/1930. — Tính cách mạng trịêt đế: + Phong trào đã nhằm vào hai kẻ thù cơ bản của nhân dân ta là bọnn đê quốc và phong kiện tay sai. + Tại một số nơi thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, trước sức mạnh đấu tranh của quần chúng, hệ thống chính quyền địch bị tan rã từng mảng, bọn quan lại và cường hào bỏ trốn, chính quyền công, nông, binh thành lập dưới hình thức Xô viết. — Sử động hình thức đấu tranh quyết liệt: + Phong trào sử dụng hình thức đấu tranh từ thấp đến cao, từ mít tinh bịểu tình đến đốt huýện đường, phá nhà lao, kết hợp bịểu tình th uý với họat động nửa vũ trang để tiến công đch. + Trong tháng 9 và tháng 10/1930, phong trào đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa cướp chính quyền đch thành lập chính quyền cách mạng. Câu 6. Tại sao nói phong trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ – Tĩnh là cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945?HƯỚNG DẪN — Phong trào đã khẳng định trên thực tế vai trò lãnh đạo của Đảng. Qua phong trào này, uy tín của Đảng được xác lập trong quần chúng. Phong trào chứng tỏ đường lối cách mạng của Đảng là đúng đắn, đáp ứng được nguyện vọng cơ bản của quần chúng nhân dân đó là Độc lập dân tộc và Ruộng đất dân cày. — Một kết quả to lớn nữa là, phong trào đã xây dựng được trong thực tế khội liên minh công nổng. |
– Qua phong trào, lần đầu tiên quần chúng đã sáng tạo ra một hình thức chính quyền mới, một mô hình xã hội mới ở nước ta.
Phong trào đã để lại những bài học kinh nghệm quý giá: bài học về công tác tư tưởng, về xây dựng khối liên minh công – nổng và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh… Chính vì những lẽ trên, phong trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ — Tĩnh là cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945. Câu 7. Nêu nội động cơ bản của Luận cương chính trị (10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương. Ưu điểm và hạn chế của Luận cương. Hạn chế được khắc phục như thế nào trong tiến trình cách mạng nước ta từ năm 1930 -1945?HƯỚNG DẪN * Nội động: —Luận cương xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng Động Dương. Cách mạng Động Dương lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đương xã hội, chủ nghĩa. —Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh phong kiện và đánh đê quốc, có quan hệ khăng khít với nhau. —Động lực cách mạng là giai cấp vô sản và nổng dân. – Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản vói đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản. – Luận cương chính trị cũng nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh, về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. * Ưu điểm và hạn chế: —Ưu điểm: + Luận cương xác định được nhiệm vụ chiến lược, sách lược của cách mạng Động Dương. Vạch ra con đường đấu tranh giải phóng giai cấp và dân tộc. + Thấy được nhân tổ quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Động Dương là vai trò lãnh đạo của Đảng. BỊêt đặt cách mạng Việt Nam trong mốì quan hệ với cách mạng thế giới. – Hạn chế: + Luận cương còn có những mặt hạn chế, như chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Động Dương, không chỉ ngọn cờ dân tộc hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. |
+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và tay sai.
* Khắc phục hạn chế: – Hạn chế về lực lượng cách mạng được khắc phục trong thời kì thực hiện phong trào dân chủ năm 1936 – 1939. Đó là việc thành lập Mặt trận thống nhất Nhân dân phản đế Đông Dương để đoàn kết các lực lượng yêu nước chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng. – Hạn chế về nhiệm vụ cách mạng được khắc phục trong thời kì cách mạng 1939 — 1941. Đó là việc Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. Đến Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) Đảng ta đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra trong Hội nghị Trung ương tháng 11/1939. Câu 8. Nêu nội dung và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng (3/1935)HƯỚNG DẪN – Nội dung: + Từ ngày 27 – 31/3/1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao (Trung Quốc). Tham dự đại hội có 13 đại biểu thay mặt cho hơn 500 đảng viên thuộc các Đảng bộ trong nước và nước ngoài. + Sau khi đánh giá tình hình, Đại hội xác định ba nhiệm vụ của Đảng trong thời gian trước mắt là: củng cố sự phát triển Đảng; tranh thủ quần chúng rộng rãi; chống chiến tranh đế quốc. + Đại hội thông qua Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết về vận động công nhân, nông dân, binh lính, phụ nữ; về công tác trong các dân tộc thiểu số, về đội tự vệ và cứu tế đỏ. + Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 13 người và bầu Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư của Đảng. Nguyễn Ái Quốc được cử làm đại diện của Đảng bên cạnh Quốc tế Cộng sản. – Ý nghĩa: Đại hội đại bểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng đánh dấu mốc quan trọng: Đảng đã khôi phục được hệ thống tổ chức từ Trung ương đến địa phương, từ trong nước đến ngoài nước, đã khôi phục được các tổ chức quần chúng của Đảng. Câu 9. Trình bày vai trò lãnh đạo của Đảng trong thời kì cách mạng 1930 – 1931 và 1932 – 1935. |
HƯỚNG DẪN
– Thời kì cách mạng 1930 – 1931: + Phong trào được sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất của Đảng nổ ra từ Bắc chí Nam ở cả công nhân, nổng dân và các tầng lớp lao động khác, trong đó giai cấp công nhân là lực lượng đi đấu. + Mục tiêu đấu tranh: không chỉ đòi quyền lợi cho công nhân, nông dân, các tầng lớp khác mà còn tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới. Tiêu biểu là cuộc biểu tình ngày 1/5/1930. + Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào đấu tranh đã nhằm vào hai kẻ thù chính của dân tộc là đế quốc Pháp và bọn phong kiến. + Hình thức đấu tranh: kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang, trong đó đấu tranh chính trị là chủ yếu. – Thời kì cách mạng 1932 – 1935: Tuý bị thực dân Pháp đàn áp khủng bố dã man, phong trào tạm lắng xuống, các cơ sở Đảng bị phá vỡ, song sức sống của Đảng không thế bị tiêu diệt. Vai trò lãnh đạo của Đảng vẫn được giữ vững và luôn đi đầu trong chông khủng bố, tuyên truyền giác ngộ, gâý dựng lại cơ sở của Đảng và quần chúng. + Đấu tranh ở trong tù của các đảng viên cộng sản. + Gây dựng lại cơ sở và phong trào quần chúng. + Lợi dụng các diễn đàn công khai đế tuyên truyền cổ động quần chúng theo các khẩu hiệu của Đảng. + Thành lập Ban lãnh đạo của Đảng và ra chương trình hành động đề phát động quần chúng đấu tranh. Câu 10. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng trong phong trào dân chủ 1936 – 1939.HƯỚNG DẪN * Hoàn cảnh lịch sử: – Thế giới: + Từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, bọn phát xít cầm quyền một số nước như Đức, Italia, Nhật Bản ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới. + Tháng 7/1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII tại Mátxcơva (Liên Xô). Đại hội quyết định nhiều vấn đề trọng đại, như xác định kẻ thù và nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân là chống chủ nghĩa phát xít nhằm mục tiêu đấu tranh giành dân chủ, bảo vệ hoà bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi. |
+ Tháng 6/1936, Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp. Chính phủ mới đã cho thi hành một số cái cách tiến bộ ở thuộc địa.
– Trong nước: + Đối với Động Dương, Chính phủ Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình Động Dương, thay Toàn quyền mới, sửa đổi chút luật bầu cử vào Viện dân biểu, ân xá một số tù chính trị, nối rộng quyền tự do báo chí… + Lúc này ở Việt Nam, nhiều đảng phải chính trị ra hoạt động, nhưng chỉ có Đảng Cộng sản Động Dương là đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ và có chủ trương rõ ràng. + Thực dân Pháp ở Động Dương tập trung đầu tư, khai thác thuộc địa để bịù đắp sự thiêu hụt cho kinh tế chính quốc. Đời sống các tầng lớp nhân dân vẫn gặp nhiều khó khăn do chính sách tăng thuê của chính quyền thuộc địa. Chính vì thế, họ hăng hải tham gia phong trào đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Động Dương. * Chủ trương của Đảng: – Tháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Động Dương họp ở Thượng Hải (Trung Quốc). Hội nghị định ra đường lối và phương pháp đấu tranh. – Hội nghị xác định: nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Động Dương là chông đế quốc và phong kiện; nhiệm vụ trịực tiếp, trước mắt là đấu tranh chông chế độ phản động thuộc địa, chông phát xít, chông nguý cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bịình. – Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bịí mật, hợp pháp và bịất hợp pháp. – Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất Nhân dân phản đế Động Dương. – Đảng Cộng sản Động Dương kêu gọi các đảng phải chính trị, các tổ chức quần chúng và nhân dân Động Dương hành động, đấu tranh cho dân chủ. – Tiếp đó, Hội nghị Trung ương các năm 1937 và 1938 bịổ sung và phát triển nội động cơ bản của Nghị quyết hội nghị Trung ương tháng 7/1936. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 3/1938, Mặt trận thống nhất Nhân dân phản đê Động Dương đổi thành Mặt trận thống nhất Đàn chủ Động Dương, gọi tắt là Mặt trận Dẫn chủ Động Dương. Câu 11. So với thời kì 1930 – 1931, chủ trương sách lược cách mạng của Đảng và hình thức đấu tranh trong thời kì này có gì khác Vì sao? |
HƯỚNG DẪN |
Nội dung | 1930 – 1931 | 1936 – 1939 |
Kẻ thù là | Đế quốc, phong kiện | Phản động Pháp và tay sai |
Nhiệm vụ của Đảng | Chống đế quốc, giành độc lập dân tộc; chống phong kiện, giành ruộng đất cho dân cày. | Chống phát xít, chống chiến tranh đê quốc, chống phản động tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo hoà bịình. |
Mặt trận chính | Mặt trận thống nhất Nhân dân phản đế Động Dương sau đổi thành Mặt trận Dân chủ Động Dương. | |
Hình thức phương pháp cách mạng | BỊí mật, bịất hợp pháp. BẠo động vũ trang. | Hợp pháp, công khai, bán công khai. |
=> Như vậy so với thời kì 1930 – 1931, chủ trương, sách lược và hình thức đấu tranh trong thời kì này đều có nét khác, sở dĩ có sự khác nhau như vậy là do hoàn cảnh lịch sử thay đổi so với trước. Đặc biệt, Mặt trận Nhân dân Pháp đã ban hành các chính sách về tự do dân chủ và ân xá tù chính trị cho các nước thuộc địa. Lợi dụng cơ hội này Đảng ta chủ trương đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ.
Câu 12. Hãy chứng minh rằng: phong trào đàn chủ 1936 – 1939 thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia và sử động hình thức đấu tranh phong phú.HƯỚNG DẪN -Phong trào thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân đàn: + Sáu tháng cuối năm 1936, có 361 cuộc đấu tranh, trong đó có 236 cuộc đấu tranh của công nhân. Tiêu bịểu là cuộc bãi công ngày 23/11 của công nhân Hòn Gai, Cẩm Phả, Mông Dương… đòi tăng lương 25%. + Năm 1937, có 400 cuộc bãi công của công nhân. Tiêu bịểu là cuộc đấu tranh của công nhân xe lửa Nam Động Dương ngày 9/7/1937 và mở thạn Vàng Danh ngày 28/9/1937. 15 cuộc đấu tranh của nổng dân đòi giảm tổ, giảm tức… Tiểu thương ở Hà Nội, Hải Phòng, các thành phô và th xã khác bãi th, đòi giảm thuế chợ, thuê hàng. + Năm 1938, có 131 cuộc bãi công của công nhân. Tuý số lượng cuộc đấu tranh giảm so với năm trước, nhưng chất lượng cao hơn bịểu hiện ở trình độ giác ngộ của quần chúng, khẩu hiệu đấu tranh, sự liên kết đấu tranh giữa các địa phương. Đặc bệt là cuộc đấu tranh ngày 1/5/1938. Lần đầu tiên, trong ngày Quốc tế Lao động, nhiều cuộc tổ chức mít tinh được công khai ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều nơi khác, đã thu hút động đảo quần chúng tham gia. |
+ Năm 1939, phong trào đầu tranh trong 3 tháng đầu năm bị giảm sút. Từ tháng 4 phong trào lên dẩn và đạt tới đỉnh cao vào tháng 6. Phong trào tập trung ở những trung tâm công nghệp lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Chợ Lớn…
– Sử dụng hình thức dấu tranh phong phủ: Lợi dụng khả năng đấu tranh công khai, hợp pháp, bán công khai, bán hợp pháp nên phong trào dân chủ 1936 — 1939 sử dụng nhiều hình thức đấu tranh phong phú: + Vận động, tổ chức quần chúng hội họp, thảo ra bản dân nguýện gửi đên phải đoàn của Pháp sang điều tra tình hình Động Dương. + Bãi công, bãi th, bãi khoá của công nhân và các tầng lớp lao động khác. + Mít tinh, bịểu tình đòi các quyền dân sinh, dân chủ. + Đấu tranh trên lĩnh vực nghị trường, lĩnh vực báo chí. Câu 13, Phân tích và làm sáng tỏ: phong trào cách mạng 1936 — 1939 là cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945HƯỚNG DẪN Nếu như phong trào cách mạng 1930 – 1931 đã tạo ra những nhân tố cơ bản đảm bảo cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám thì phong trào 1936 – 1939 lại tiếp tục bồi bố và phát triển những nhân tố đó lên một bước mới cao hơn. – Thống qua phong trào này, Đảng đã được trưởng thành thếm về tư tưởng và tổ chức. Nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin càng ngày càng thếm thấm nhuần trong tư tưởng, hành động của các đảng viên cộng sản và ăn sâu, toả rộng trong các tầng lớp nhân dân. Đảng đã xây dựng và phát triển được một đội ngũ cán bộ có năng lực và giàu kinh nghệm, đồng thời phát triển thếm các tổ chức cơ sở, tăng cường IĨ1QỈ dâý liên hệ với quần chúng. Qua phong trào, nghệ thuật chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng, trình độ giác ngộ của đảng viên và uý tín của Đảng nâng lên một bưốc rõ rệt. – Cùng với sự trưởng thành của Đảng, lực lượng cách mạng cũng lớn mạnh không ngừng. Qua thực tiễn đấu tranh, Đảng đã xây dựng một đội quân chính trị hùng hậu gồm hàng trệu người ở cả thành th và nổng thôn, tập hợp trong một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. Cũng qua đấu tranh mà quần chúng cách mạng được tổi luyện và thử thách dàý dạn. – Phong trào cách mạng 1936 – 1939 còn đề lại nhiều bài học kinh nghệm quý giá cho giai đoạn cách mạng sau. Đó là bài học về tổ chức, tập hợp quần chúng đấu tranh; bài học về sử dụng hình thức và phương pháp đấu tranh phong phú. – Phong trào cách mạng 1936 – 1939 đã chuẩn bị những điều kiện cần thiết để đưa Đảng và quần chúng cách mạng bước vào thời kì đấu tranh trịực tiêp giành chính quyền. Vì vậy, đây là cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945. |
Câu 14: Hãy nêu những đặc điểm về hình thức đấu tranh nhiệm vụ chính trị hình thức tổ chức quần chúng, Mặt trận trong thời kì 1936 – 1939HƯỚNG DẪN _ Về hình thức đấu tranh: Đấu tranh công khai, hợp pháp, bán công khai, bán hợp pháp bất hợp pháp và bí mật. Đây là thời kì sử dụng hình thức đấu tranh phong phú nhất. Chủ yếu là đấu tranh chính trị. Về nhiệm vụ chính trị: Chông bọnn phản động thuộc địa và tay sai; đòi các quyên tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bịình. – Về hình thức tổ chức quần chúng: Tập hợp quần chúng trong mặt trận, đã lôi kéo lực lượng chính trị của quần chúng hàng trệu người đứng về phía cách mạng. – Về công tác mặt trận: Trước tiên thành lập Mặt trận thống nhất Nhân dân phản đê Động Dương, đên 3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Động Dương cho phù hợp với mục tiêu đấu tranh. Câu 15: Nêu diễn biến chính của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai trong những năm 1939 – 1941, Tác động của cuộc Chiến tranh thế giới trong giai đoạn này đối với Việt Nam.HƯỚNG DẪN * Nêu diễn biến chính: – Ngày 1/9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bịùng nổ. Ngày 3/9/1939, Pháp và Anh tuyên chiến với Đức. Sau khi tham chiến, Chính phủ Pháp thực hiện chính sách thù đch đốì với các lực lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng ở các thuộc địa. – Tháng 6/1940, Pháp đầu hàng Đức. ở Động Dương, chính quyền mới của Pháp thực hiện một loạt chính sách vơ vét sức người, sức của của Việt Nam dốc vào cuộc chiến tranh – Cuối tháng 9/1940, quân Nhật vượt bịên giới Việt – Trung vào miền Bắc Việt Nam. Quân Pháp nhạnh chóng đầu hàng Nhật. – Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô. Cuộc chiến đấu của nhân dân Liên Xô trong cuộc chiến tranh vệ quốc đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng Việt Nam. * Tác động: – Thực dân Pháp thi hành chính sách Kinh tế chỉ huý. Chúng tăng mức thuê cũ, đặt thếm mức thuế mới… đồng thời làm sa thái bịớt công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm… Chúng kiểm soát gắt gao sản xuất và phân phối, ấn định giá cả… – Khi quân Nhật vào Động Dương chúng cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô đế trịông địaý, thầu dầu phục vụ cho nhu cầu chiến tranh. |
– Nhật yêu cầu chính quyền thực dân Pháp xuất cảng các nguyên liệu, chiến lược sang Nhật với giá rẻ so với giá của th trường thế giới như than, sắt, cao su, xi măng…
– Chính sách vơ vét bóc lột của Pháp – Nhật đã đẩy nhân dân ta tối chỗ cùng cực. Hậu quả là cuối năm 1944 – 1945 có tối 2 trệu đồng bào ta chết đói. – Tất cả các giai cấp, tầng lớp xã hội ở nước ta, trịừ bọnn tay sai đê quốc, đại địa chủ tư sản mại bản, đều bị ảnh hưởng bịởi chính sách bóc lột của Pháp – Nhật. Công nhân bị bóc lột nặng nề. Nổng dân phải chu sựu cao, thuê nặng, phải đi lính, đi phu, bị cưỡng bức nhổ lúa trịồng địaý, thầu dầu. Tiểu tư sản trí thức, viên chức mất việc làm hoặc bị giảm lương. Tư sản dân tộc vừa bị chính sách Kinh tế chỉ huý làm cho phá sản, vừa bị thiệt hại về sức mua của nhân dân giảm sút. Địa chủ vừa và nhỏ bị thiệt hại và bị phá sản vì chiến tranh, do phải nộp thóc tạ, chu thuê cao. Những tác động đó đặt ra cho Đảng ta phải nắm bắt kp thời tình hình có đánh giá chính xác, đề ra đường lối đấu tranh phù hợp. Câu 16. Vì sao Đảng ta triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11/1939 tại BÀ Điểm (Hóc Môn – Gia Đinh). Nội động và ý nghĩa của Hội nghị.HƯỚNG DẪN * Vì: – Ngày 1/9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bịùng nổ. Tháng 6/1940, Pháp đầu hàng Đức. ở Động Dương, chính quyền mới của Pháp thực hiện một loạt chính sách vơ vét sức người, sức của của Việt Nam dốc vào cuộc chiến tranh. – Cuối tháng 9/1940, quân Nhật vượt biên giới Việt -Trung vào miền Bắc Việt Nam. Quân Pháp nhanh chóng đầu hàng Nhật. – Pháp – Nhật ra sức đàn áp, bóc lột nhân dân Động Dương, làm cho nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh một cổ hai tròng, mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với Pháp – Nhật trở nên gay gắt, – Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Động Dương trệu tập Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 để chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, tập trung giải quyết nhiệm vụ chông đế quốc Pháp và phát xít Nhật, làm cho Động Dương hoàn toàn độc lập. * Nội dung: – Hội nghị xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách mạng Động Dương là đánh đổ đê quốc và bọnn tay sai, giải phóng các dân tộc Động Dương, làm cho Động Dương hoàn toàn độc lập. |
– Hội nghị chủ trương tạm gác khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi của dân tộc, chống tổ cao, lãi nặng. Khẩu hiệu lập chính quyền Xô viết công – nông – binh được thay thế bằng khẩu hiệu Chính quyền Dân chủ cộng hoà.
– Vềngày phương pháp đấu tranh, Đảng chuýền từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh đánh đổ chính quyền của đê quốc và tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bịí mật, bịất hợp pháp. – Đảng chủ chương thành lập Mặt trận thống nhất Dân tộc phản đế Động Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Động Dương. * Ý nghĩa: Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần tháng 11/1939 đánh dấu bước chuýến hướng quan trọnng về chỉ đạo chiến lược, thể hiện sự nhạý bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng. Câu 17. Vì sao tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) Đảng Công sản Đông Dương chủ trương đăt nhiêm vu giải phóng dân tộc lên trên hết? Chủ trương đó được thể hiện như thế nào?HƯỚNG DẪN * Vì: – Đến năm 1941, Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã bước sang năm thứ ba, sau khi chiếm phần lớn châu Âu, phát xít Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô, Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc, chuẩn bị chiến tranh Thái Bình Dương. – Lúc này, Nhật đã nhảy vào Động Dương, Pháp đầu hàng Nhật, Nhật lấn từng bước để biến Động Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của chúng. – Nhân dân Động Dương phải chu hai tầng áp bức, bóc lột của Pháp – Nhật, mâu thuẫn giữa các dân tộc Động Dương với đế quốc, phát xít Pháp – Nhật phát triển gaý gắt, vận mệnh các dân tộc Động Dương nguý vong hơn báo giờ hết. – Nhân dân Động Dương ngày càng cách mạng hoá, nhiều cuộc đấu tranh đã nổ ra, tiêu bịểu là cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940) và cuộc bịnh biến Đô Lương (1/1941). – Trước tình hình thế giới và trong nước ngày càng khẩn trương, ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước và trệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8, họp từ ngày 10 đến 19/5/1941 tại Pác Bỏ (Cao BẰng) chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết. * Thế hiện: – Quyết định giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc để đánh đuổi đế quốc, phát xít Pháp – Nhật. |
– Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chỉ tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian, chia lại ruộng đất công, giảm địa tô.
– Khẳng định: Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ của toàn Đảng và toàn dân ta. – Quyết định đặt vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Động Dương, song các dân tộc phải đoàn kết, cùng nhau chống kẻ thù chung là Pháp – Nhật, ở mỗi nước thành lập một mặt trận đoàn kết dân tộc. ở Việt Nam là Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Mặt trận Việt Minh. Phần 2: Chuyên đề 2: Việt Nam từ năm 1930- 1945 ( Phần 2) – Lịch sử 1
|