24/06/2018, 16:50

Câu hỏi ôn tập bài 30: Kháng chiến chống ngoại xâm ( từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) – Lịch sử 10

Câu 1. Trình bày khái quát cuộc kháng chiến chống Tông thời Tiền Lê (năm 981). Gợi ý làm bài – Năm 980, lợi dụng việc vua Đinh Tiên Hoàng bị ằm hại, triều đình Đại cồ Việt gặp nhiều khó khăn, vua Tống sai quân xâm lược nước ta. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được Thái hậu họ Dương ...

Câu 1. Trình bày khái quát cuộc kháng chiến chống Tông thời Tiền Lê (năm 981).

Gợi ý làm bài

–              Năm 980, lợi dụng việc vua Đinh Tiên Hoàng bị ằm hại, triều đình Đại cồ Việt gặp nhiều khó khăn, vua Tống sai quân xâm lược nước ta. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được Thái hậu họ Dương và nhiều tướng lĩnh tôn lên làm vụa, ch1 đạo cuộc kháng chiến.

–              Năm 981, quân Tống tiến vào nước ta. Với truyền thống yêu nước sâu sắc và ý chí quyết tâm bảơ vệ Tổ quốc, quân và dân Đại cồ Việt đã chiến đáu anh dũng, đánh tan quân xâm lược Tống ngay trên vùng Đông Bắc. Một số tướng giặc chết hoặc bị bắt. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. Quan hệ Việt – Tống trở lại bình thường.

Câu 2. Trình bày cuộc kháng chiến chông Tông thời Lý (1075 -1077).

Gợi ý làm bài

–              Vào những năm 70 của thế kỉ XI, nước Đại Việt đang phát triển, còn nhà Tống suy yếu lại gặp nhiều khó khăn. Trong nước, nông dân nổi dậy đáu tranh, phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lán. Theo đề nghị của Tổ tướng Vương An Thạch, vua Tống hạ lệnh chuẩribị gáp rút cuộc xâm lược Đại Việt với mục tiêu: “Nếu thắng, thế Tông sẽ tăng, các IỊƯỚC Liêu, Hạ sẽ phải kiêng nể”.

–              Thái hậu Ỷ Làn cùng vua Lý triệu tập các đại thần hội bàn. Thái úy Lý Thường Kiệt chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”, Được sự tán đồng của triều đình và sự ủng hộ của quân sĩ, năm 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt – người ch1 đạo cuộc kháng chiến, đã kết hợp lực lượng quân đội của triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người ở phía Bắc, tập kích sang đất Tống, đánh tan các đạo quân nhà Tống ở các cứ điểm châu Khâm, châu Liêm, Ưng Châu rồi rút về nước.

–              Năm 1077, khoảng 30 vạn quân Tống đánh sang Đại Việt. Dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt, quân dân ta đã đánh tan quân xâm lược Tông trong trận quyết chiến trên bờ Bắc sống Như Nguyệt (Bắc Ninh). Cuộc kháng chiến hoàn toởn thắng lợi. Bài thơ Nam quốc S(tn hà mãi mãi vang vọng non sống.

Câu 3. Trình bày các cuộc kháng chiến chông quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII).

Gợi ý làm bài

–              Dưới thời Trần, nhân dân Đại Việt phải ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (1258, 1285, 1288).

–              Dưới sự lãnh đạo của các vua Trần và các tướng tài giỏi, đặc biệt là nhà quân sự thiên tài Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo), quân và dân Đại Việt đã đoởn kết, cầm vũ khí đứng lên chông giặc giữ nước.

–              Kinh thành Thăng Long ba lần bị vó ngựa Mông – Ngítyên tởn phá, bộ tông chỉ huy kháng chiến có lần bị kẹp giữa hai “gọng kìm” của giặc.

–              Với tinh thần “sát Thát”, thực hiện kế “thanh dã”, chủ động đói phó với mọi âm mưu của giặc, quân dân Đại Việt đã đánh bại quân xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập Tổ quốc. Chiến thắng Bạch Đằng vang dội mãi mãi đi vào lịch sử như một biểú tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường của dán tộc.

–              Cùng thời gian này, năm 1282, quân Mông – Nguyên đánh vào Cham-pa. Dưới sự ch1 đạò của vua Cham-pa và Thái tử Ha-ri-gít, quân và dân Cham-pa đã rút khỏi kinh đô Vi-giay-a, rồi sau đó phản công chiến đáu quyết liệt, buộc giặc phải tách một bộ phận rút lên mạn bắc, để rồi theo lệnh trên đánh lên Đại Việt.

Câu 4. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.

Gợi ý làm bài

a) Nguyên nhân thắng lợi:

–              Tát cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước. Giặc đến đâu, nhân dân theo lệnh triều đình cát giáu lương thảo, của cải, thực hiện “vườn không nhà trống”, tự vũ trang đánh giặc, hăng hái tổ chức các đội dân binh phối hợp chiến đấu với quân triều đình, làm cho quân Mông – Nguyên lâm vào thế bị động, thiếu lương thực, phân tán lực lượng để đói phó và bị đánh bại.

–              Trong cả ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên, nhà Trần đã chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó đoởn kết giữa triều đình với nhân dân.

– Quý tộc, vương hầu nhà Trần chủ động giải quyết những bát hòa trong nội bộ vương triều, tạo nên hạt nhân của khôi đoởn kết dân tộc mở Trần Quốc Tuán là tiêu biểu. Ông là người yêu nước thiết tha, căm thù giặc cao độ, thương yêu nhân dân, quân lính hết lòng.

-Tinh thần hi sinh, quyết chiến thắng của toởn dân ta, mở nòng cốt là quân đội nhà Trần.

– Có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần, đặc biệt là vuạ Trần Nhân Tông và các danh tướng: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,…

b) Ý nghĩa lịch sử:

–              Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông I Nguyên, bảo vệ được độc lập toởn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tởn bạo nhất thế giới bấy giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực lượng giữa ta và địch rất chếnh lệch. Điều đó cởng khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng của dân tộc ta, củng cô” niềm tin của nhân dân.

–              Đã góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

–              Để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toởn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

–              Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thát bại mứu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tát Liệt.

Câu 5. Trình bày tóm tắt diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. Ý nghĩa của ch1ến thắng này.

Gợi ý làm bài

a) Tóm tắt diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 1288:

–              Cuối tháng 1 – 1288, Thoát Hoan chia làm ba đạo quân tiến vào Thăng Long. Ta thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”. Quân Mông – Nguyên rơi vào thế bị động, cạn lương thực. Thoát Hoan đóng quân ở Thăng Long có nguy cơ bị cô lập, tinh thần quân lính hoang mang, tuyệt vọng. Trước tình thế nguy khốn, Thoát Hoan quyết định rút quân lên Vạn Kiếp và từ đây rút quân vê nước theo hai đường thủy, bộ.

– Nhận thấy thời cơ tiêu diệt quân Mông I Nguyên, giải phóng đất nước đã tới, vua Trần và Trần Quốc Tuân quyết định mở cuộc phản công và tiến hành việc bố” trí mai phục ở sống Bạch Đằng.

– Đầu tháng 4 – 1288, đoởn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy cố kị binh hộ tống rút về theo đường thủy trên sống Bạch Đằng. Khi thuyền chiến của Ô Mã Nhi tiến gẩn tới trận địa bãi cọc, một số” thuyền nhẹ của quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục, đúng 1úc nước triều xuống nhanh.

–              Từ hai bên bờ, hàng nghìn chiến thuyền nhỏ của quân Trần đổ ra đánh, phá và đội hình quân giặc. Bị đánh bát ngờ và quyết liệt, quân giặc hoảng hốt, tranh nhau tháo chạy ra biển, thuyền giặc xô vào bãi cọc đang nhô lên, bị ùn tắc, và, đắm. Giữa lúc đó, hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều đang xuống, lao vào thuyền giặc. Những tên sống sót nhảy lên bờ liền bị quân bộ nhà Trần chờ san tiêu diệt. Toởn bộ cánh thủy binh giặc bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống. b) Ý nghĩa:

–              Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 mãi mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước, bát khuát, quật cường của dân tộc ta.

–              Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 lịch sử đã làm cho kẻ thù khiếp sợ, tiêu diệt được ý đồ xâm lược Đại Việt của đế chế Mông – Nguyên. Sau lần thát bại này, quân Mông – Nguyên đã phải từ bỏ hoàn toởn tham vọng thôn tính Đại Việt.

Câu 6. Trình bày phong trào đâu tranh chống xâm lược đầu thể kỉ XV và khởi nghĩa Lam Sơn.

Gợi ý làm bài

–              Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy vong. Bằng một cuộc cải cách lớn, Tổ tướng Hồ Quý Ly mong muôn cứu vãn tình thế để có đủ lực lượng chông lại sự đe dọa xâm lược của nhà Minh.

– Đầu thế kỉ XV, do không đoởn kết được nhân dân, nhà Hồ chịu thât bại trước cuộc xâm lược của quân Minh.

– Năm 1407, Đại Việt lại rơi vào ách đồ hộ nghiệt ngã, tởn bạo. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa đã bùng lên ở miền xuôi cũng như miền ngược, nhưng đều bị đởn áp.

–              Năm 1418, một cuộc khởi nghĩa lớn đã dấy lên ở đất Làm Sơn (Thanh Hóa), do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo.

–              Nghĩa quân Làm Sơn đã chiến đáu ngoan cường, bát khuát, sán sởng chịu hi sinh gian khổ, chủ động đánh vào Nam, giải phóng Nghệ An, Tấn Bình, Thuận Hóa, làm chủ Thanh Hóa.

– Tháng 9 I 1426, nghĩa quân mở cuộc tấn công đại quy mô ra Bắc. Với tư tưởng “lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn, đem chí nhân mở thay cường bạo”, nghĩa quân đã lôi cuốn được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân và phân hóa được lực lượng của kẻ thù, đẩy quân Minh vào thế bị động.

–              Cuối năm 1427 nghĩa quân Làm Sơn đã làm nên chiến thắng lẫy lừng Chi Lăng – Xương Giang, đánh tan tởnh 10 vạn viện binh của giặc. Quân xâm lược Minh đầu hàng và phải rút về nước.

–              Mùa xuân năm 1428, đất nước sặch bóng quân thù.

Câu 7. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cửa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Gợi ý làm bài

–              Do nhân dân ta có lòng yêu nước nông nởn, ý chí bát khuát quyết tâm giởnh lại độc lập tự do cho đất nước, toởn dân đoởn kết chiến đáu. Tát cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt nam nữ, giở trẻ, các thành phần dân tộc đều đoởn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến (gia nhập lực lượng vữ trang tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân…).

–              Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Làm Sơn gắn liền với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là các anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành GUỘC chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước.

–              Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tởn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra một thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ.

Câu 8. Nêu những đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Gợi ý làm bài

–              Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong hoàn cảnh nước ta bị nhà Minh đô hộ rất tởn bạo và hàng loạt cuộc khởi nghĩa chông quân Minh đều bị đởn áp.

– Cuộc khởi nghĩa kéo dài (1418 I 1427), chịu nhiều hi sinh gian khổ, cuối cùng giởnh được thắng lợi vang dội, tiêu biểu là chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang, lật đổ ách thống trị của nhà Minh.

– Cuộc khởi nghĩa đã quy tụ được nhiều hào kiệt như: Nguyễn Chích, Trần Nguyên Hãn,… do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo.

–              Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, mang tính nhân dân sâu sắc.

– Là cuộc khởi nghĩa có quy mô ban đầu từ một địa phương phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

–              Tư tưởng nhân nghĩa và phương châm “tâm công” (đánh vào lòng người), lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh,… là nghệ thuật quân sự đặc sắc của cuộc khởi nghĩa này.

–              Cuộc khởi nghĩa kết thúc bằng cuộc nghị hòa độc đáo (Hội thề Đông Quan, ngày 10 – 12 – 1427).

Câu 9. Nêu sơ lược diễn biến của khởi nghĩa Làm Sơn (1418 -1427). Cho biết tư tưởng chỉ đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Làm Sơn so với các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý – Trần là gì?

Gợi ý làm bài

a) Sơ lược diễn biến của khởi nghĩa Làm Sơn (1418 -1427):

Cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo đã nổ ra ở Làm Sơn (Thanh Hóa) vào mùa xuân năm 1418. Mặc dù nhiều ĩần bị quân Minh tiến đánh dữ dội, nghĩa quân vẫn giữ tinh thần chiến đáu, mở rộng vùng hoạt động để rồi sau đó, làm chủ cả vùng đất từ Thanh Hóa vào phía Nam. Được sự hưởng ứng nhiệt tình của nhân dân, nghĩa quân đã tiến công ra Bắc, chiến đấu quyết liệt với quân Minh, đẩy chúng vào thế bị động. Cuối năm 1427, 10 vạn quân cứu viện của giặc ồ ạt tiến vào nước ta đã bị nghĩa quân đánh tan tởnh ở trận Chi Lăng – Xương Giang lừng lẫy. Giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.

Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,

Lấy chí nhân để thay cường bạo

Xã tắc từ đây vững bền,

Giang sơn từ đây đổi mới

Một cỗ nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm;

Bốn phương biển cả thanh bình, ban chiếu duy tấn khắp chốn…

(Bình Ngô đại cáo)

b) Tư tưởng chí đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo”.

c) Điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Làm Sơn so với các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý – Trần:

– Cuộc kháng chiến chông Tông thời Lý (thế kỉ XI) và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (thế kỉ XIII) là cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập (hoàn cảnh thuận lợi hơn).

–              Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (thế kỉ XV) là cuộc đấu tranh giành lại nền độc lập (hoàn cảnh khó khăn).

Câu 10. Bằng những tư liệu lịch sử chọn lọc, hãy làm sáng tỏ tính toởn dân sâu sắc trong bá lần kháng chiến chông quân Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII).

Gợi ý làm bài

Tính toàn dân sâu sắc trong ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII) được thể hiện:

“Vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước góp sức” là nguyên nhân quan trọng quyết định sự thắng lợi.

Cụ thể là:

+ Nhiều giai cấp, tầng lớp tham gia:

+ Những người có địa vị thấp kém nhất trọng xã hội I nông nô, nô tì như Yết Kiêu Dã Tượng,… cũng nhận thức được đầy đủ và sâu sắc về nghĩa vụ của mình đôi với vận mệnh của dân tộc, đất nước.

+ Các tầng lớp nhân dân có mặt trong các lực lượng vũ trang: từ quân lính của triều đình, quân ở các lộ, quân của các bậc vương hầu đến đông đảo các đội dân binh.

+ Mọi giới và mọi lứa tuổi đều tham gia: từ bố lão, phụ nữ đến thanh thiếu niên đều thể hiện quyết tâm đánh giặc giữ nước.

+ Đồng bào các dân tộc ít người ở miền núi và trung du phía Bắc cũng có những đóng góp to lớn.

+ Vua, các vương hầu, quý tộc đều ra trận, thể hiện khí phách hiên ngang, lòng yêu nước nông nàn…

–              Nhờ các chính sách của triều đình nhằm khoan thư sức dân, tạo mối quan hệ đồng thuận trong hoàng tộc, trong nhân dân, nên khi có giặc ngoại xâm, nhân dân sán sởng cùng triều đình xả thân vì nước.

Câu 11. Bằng các sự kiện lịch sử, em hãy chứng minh lòng yêu nước, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc của toàn dân, toàn quân ta qua các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý -Trần từ thế kỉ XI – XIII.

Gợi ý làm bài

Lòng yêu nước, quyết tâm bảọ vệ Tổ quốc của toởn dân, toởn quân ta qua các cuộc kháng chiến chông quân xâm lược thời Lý – Trần từ thế kỉ XI – XIII, được thể hiện qua những sự kiện lịch sử:

Gần 100 năm yên bình trôi qua, Đại Việt thời Lý đang vươn lên trong xây dựng đất nước. Cùng lúc đó, nhà Tông suy yếu lại gặp nhiều khó khăn ở trong nước cũng như ở vùng biên giới phía Bắc. Theo đề nghị của Tổ tướng Vương An Thạch, vua Tông hạ lệnh chuẩn bị gáp rút cuộc xâm lược Đại Việt với mục tiêu: “Nếu thắng, thế Tống sẽ tăng, các nước Liêu, Hạ sẽ phải kiềng nể”.

Được tin đó, vua Lý mời các đại thần vào cung hội bàn. Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”. Được sự tán đồng của mọi người và sự ủng hộ của quân sĩ, Thái úy Lý Thường Kiệt – người chỉ đạo cuộc kháng chiến, đã thực hiện chiến lược “Tiên phát chế nhân”, kết hợp với lực lượng dân binh của các dân tộc miền núi, đem quân đánh lên phía Bắc. Năm 1075, quân ta đánh sang châu Khâm, châu Liêm (Quảng Đông, Quảng Tây – Trung Quốc), rồi tập trung bao vây thành Ưng Châu (Nam Ninh – Quảng Tây), đánh tan hoàn toởn lực lượng chuẩn bị xâm lược của nhà Tông và rút về. Năm 1077, 30 vạn quân Tông tràn sang nước ta. Bằng trận chiến trên bờ Bắc sống Như Nguyệt (sống cầu – Bắc Ninh), quân ta do Lý Thường Kiệt trực tiếp chỉ huy, đã đánh tan quân xâm lược. Bài thơ Nam quốc Sơn hà mãi mãi vang vọng núi sông.

Thế kỉ XIII, trên bước đường ổn định và phát triển đất nước dưới thời Trần, nhân dân Đại Việt lại phải đương đầu với một cuộc thử lửa lớn lao kéo dài suốt 30 năm. Với tư tưởng bởnh trướng, làm chủ toởn bộ phương Nam, quân Mông I Nguyên đã ba lần đánh xuống nước ta (vào các năm 1258, 1285 và 1288). Dưới sự ch1 huy của vị thống soái, nhà quân sự thiên tài Trần Hưng Đạo và các vua Trần yêu nước cùng hàng loạt tướng lĩnh tài năng, “cả nước đứng dậy” cầm vũ khí, gậy gộc chiến đâu dũng cảm, quyết bảo vệ Tổ quôc thân yêu.

Cùng với hai hội nghị lịch sử – Bình Than và Diên Hồng, vang lên lời hịch của Quốc công tyết chế Trần Hưng Đạo: “Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt; nước mắt đầm đìa; ch1 giận chưa thể lột da, ăn gan, uôlng máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội có, nghìn thây ta bọc trong da ngựa cũng nguyện xin làm” (Theo Thơ văn Lý – Trần). Bài hịch đã thổi bùng lên ngọn lửa tiêu diệt quân thù, nung náu tâm can tướng sĩ, tát cả quân sĩ đều một lòng quyết tâm đánh giặc, đã tự thích vào cánh tay hai chữ “sát Thát”.

Kinh thành Thăng Long ba lần bị vổ-ngựa Mông – Nguyên giày xéo, bộ tông chỉ huy kháng chiến có lần bị kẹp giữa hai “gọng kìm” của giặc, nhưng với tinh thần “sát Thát”, thực hiện kế “thanh dã”, chủ động đối phó với mọi âm mưu của giặc, quân dân Đại Việt đã đánh bại quân xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc. Chiến thắng Bạch Đằng vang dội mãi mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước, bát khuát, quật cường của dân tộc.

Câu 12. Lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV theo yêu cầu sau:

Triều đại Niên đại Kinh đô Quốc hiệu Vị vua đầu tiên

Nêu ý nghĩa của việc Lý Công uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long.

Gợi ý làm bài

a) Bảng thống kê các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:

TT Triều

đại

Niên đại Kinh đô Quốc

hiệu

1 Ngô 939-967 Cổ Loa (Hà Nội)
2 Đinh – Tiền Lê 968- 1009 Hoa Lư (Ninh Bình) Đại Cồ Việt
3 1009- 1225 Thăng Long (Hà Nội) Đại Việt
4 Trần 1226- 1400 Thăng Long (Hà Nội) Đại Việt
5 Hồ 1400 – 1407 Tây Đô (Thanh Hóa) Đại Ngu
6 Lê sơ 1428 – 1527 Thăng Long (Hà Nội) Đại Việt

b) Ý nghĩa của việc Lý Công uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long:

–              Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long (Hà Nội). Trong chiếu dời đô có đoạn: “Thành Đại Là, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, có thế rồng cuộn hể chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sống sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mở sáng sủa, dân CƯ không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt, phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh SƯ muôn đờiẸ

– Việc dời đô về Thăng Long chứng tỏ được khả năng tổ chức nhà nước của nhà Lý, cho thấy nước ta đã lớn mạnh.

– Hoa Lư có địa thế hiểm trở đáp ứng được yêu cầu phòng thủ của đất nước nhưng lại ít có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế – xã hội. Thăng Long là vùng đất có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đáp ứng được yêu cầu ngày cởng phát triển của đất nước

Câu 13. Giải thích vì sao Ngô Quyền sau khi giành được độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước lại xưng Đế?

Gợi ý làm bài

–              Ngô Quyền sau khi giành được độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng Vương: Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu sự thần phục của nước khác, nhưng ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mở ông nhận thức được rằng, môì quan hệ bang giao giữa nước ta và Trung Quốc là rât quan trọng, nên ông thận trọng ch1 xưng Vương để tránh sự đói đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc iập của nước ta còn non trẻ.

–              Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng Đế: Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, hùng mạnh, được nhiều nước khác thần phục. So với Ngô Quyền thì Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thếm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại cồ Việt độc lập ngang hàng với các hoàng đế Trung Quô”c. Mặc dù xưng Đế nhưng ông cũng ý thức được môi quan hệ bang giao giữa nước ta và Trung Quốc là rít cần thiết (mùa xuân năm 970, ông sai sứ thần sang giao hảo với nhà Tông).

Câu 14. Lập bảng so sánh về cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần theo mẫu sau:

Nội dung Cuộc kháng chiến chông Tông thời Lý Cuộc kháng chiến chông Mông- Nguyên thời Trần
Thời gian
Hoàn cảnh lịch sử
Chủ trương đánh giặc
Người chỉ huy
Trận quyết chiến chiến lược
Cách kết thúc chiến tranh

Gợi ý làm bài

Nội dung Cuộc kháng chiến chông Tông thời Lý Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần
Thời gian 1075- 1077 Lần 1: 1258; lần 2:1285; lần 3: 1288
Hoàn cảnh lịch sử –   Nhà Tống suy yếu lại gặp khó khăn ở trong nước cũng như ở vùng biên giới phía Bắc. Nhà Tông tiến hành xâm lược nước ta để vơ vét của cải và tăng uy thể của chúng trước nước Liêu, Hạ.

–  Nhà Lý đang vươn lên trong xâý dựng đất nước, tình hình đất nước ổn định, phát triển…

–  Đế quốc Mông – Nguyên lớn mạnh, tư tưởng bởnh trướng, muôn làm chủ toởn bộ phương Nam…

–  Nhà Trần đã xây dựng được bộ mấy chính quyền mạnh, đất nước ổn định, kinh tế phát triển…

Chủ trương đánh giặc –   Thực hiện chiến lược “Tiên phát chế nhân”.

–   Chủ động tán cồng sang đất Tông và rút về lập phòng tuyến trên sống Như Nguyệt mai phục địch

-Thực hiện kế “vườn không nhà trống”.

– Chủ động rút lui, phản công, íấy ít địch nhiều.

Người chỉ huy Lý Thường Kiệt Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo
Trận quyết chiến chiến lược Bờ Bắc sống Như Nguyệt (sống Cầu – Bắc Ninh) –  Lần 1: Đông Bộ Đầu.

–  Lần 2: Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp

–  Lần 3: Bạch Đằng

Cách kết thúc chiến tranh Ta chủ động cử người sang đất Tống để giảng hòa, xây dựng mối quan hệ hòa hiếu, tốt đẹp. Tổ chức kháng chiến, dùng sức mạnh quân sự đè bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù.

Câu 15. Hãy so sánh các cuộc kháng chiến thời Lý -Trần với khởi nghĩa Lam Sơn.

Gợi ý làm bài

*             Giống nhau:

–   Đều là những cuộc kháng chiến, khởi nghĩa để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

–  Kết quả là đều giành được thắng lợi.

*             Khác nhau:

–              Hoàn cảnh khi tiến hành: ‘

+ Lý – Trần có nhiều yếu tố thuận lợi, vì có nền độc lập tự chủ, có điều kiện thực hiện đoởn kết dân tộc.

+ Làm Sơn: việc tổ chức kháng chiến gặp nhiều khó khăn hơn, vì nước ta bị ách đô hộ tởn bạo của nhà Minh.

–              Cách thức khi tiến hành:

+ Lý – Trần: chủ động, buộc địch phải theo cách đánh cửa ta.

+ Làm Sơn: lúc đầu bị động, sau giởnh được thế chủ động trên chiến trường.

–              Trận quyết chiến chiến lược:

+ Thời Lý: bờ Bắc sống Như Nguyệt; thời Trần: Bạch Đằng.

+ Khởi nghĩa Làm Sơn: Chi Lăng – Xương Giang.

Câu 16. So sánh điểm khác nhau cơ bản về nghệ thuật chỉ đạo kháng chiến chống ngoại xâm cửa nhà nước phong kiến trong hai cuộc kháng chiên chông Tông thời Lý và chống Mông – Nguyên thời Trần.

Gợi ý làm bài

–              Thời Lý:

+ Chủ động tấn công, chặn thế mạnh của giặc: khi quân Tống đang chuẩn bị xâm lược nước ta, với chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”. Năm 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt – người ch1 đạo cuộc kháng chiến đã kết hợp lực lượng quân đội cửa triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người ở phía Bắc, mở cuộc tập kích lên đất Tông, đánh tan hoàn toởn lực lượng chuẩn bị xâm lược của nhà Tống ở châu Khâm, châu Liêm, Ung Châu rồi rút về nước chuẩn bị kháng chiến, xây dựng phòng tuyến trên bờ Bắc sống Như Nguyệt.

+ Lý Thường Kiệt cho người đọc bài thơ Thần Nam quốc sơn hà, khích iệ tinh thần chiến đáu của quân đân ta, làm nhụt ỷ chí xâm lược của giặc, nêu cao tính chất chính nghĩa và tát thắng của ta, giúp quân ta giởnh thắng lợ1 trong trận quyết chiến trên bờ Bắc sống Như Nguyệt (sống cầu ị Bắc Ninh) vào năm 1077.

– Thời Trần:

+ Vừa đánh vừa rút tránh thế mạnh của giặc rồi chờ thời cơ phản công, bao vây, cô lập tiêu diệt giặc: với chiến thuật “vườn không nhà trống”, quân dân ta thời Trần đã ba lần đánh bại quân MôngI Nguyên trong các trận Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp vào các năm 1258, 1285 và đặc biệt là trận Bạch Đằng vào năm 1288.

+ Cho quân thích vào tay hai chữ “sát Thát”, đồng thời cho truyền đi lời hịch của Trần Hưng Đạo để nêu cao lòng căm thù giặc sâu sắc, khích lệ quân dân quyết tâm đánh giặc, giữ vững nền độc lập cho Tổ quốc.

Câu 17. Qua cuộc kháng chiến chông Tông thời Lý (1075 -1077), em hãy:

a) Trình bày hai sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến.

b) Phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.

c) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chông Tông thời Lý.

Gợi ý làm bài

a) Hai sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077):

–              Năm 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt đã kết hợp lực lượng quân đội của triều đình với lực lượng dân binh của các dân tộc miền núi phía Bắc, đánh sang châu Khâm, châu Liêm (Quảng Đông, Quảng Tây – Trung Quểc), rồi tập trung bao vây thành Ưng Châu (Nam Ninh – Quảng Tây), đánh tan hoàn toởn lực lượng xâm lược của nhà Tông và rút về nước.

–              Năm 1077, 30 vạn quân Tông trởn sang nước ta. Bằng trận chiến trên bờ Bắc sông Như Nguyệt (sống cầu – Bắc Ninh), quân ta do Lý Thường Kiệt trực tiếp chỉ huy, đã đánh tan quân xâm lược.

b) Phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:

–              Tính chủ động của nhà Lý trong việc tổ chức kháng chiến

+ Chủ động giải quyết những mâu thuẫn nội bộ ở chính quyền ưung ương, đoởn kết nhân dân đánh giặc.

+ Chủ động tấn công sang đất Tông để tự vệ, đánh bất ngờ, thực hiện chiến lược “Tiên phát chế nhân”,

+ Ghủ động rút quân, xây dựng phòng tuyến trên bờ Bắc sống Như Nguyệt để chờ giặc và đánh giặc.

+ Chủ động kết thúc chiến tranh “dùng biện sĩ hài hòa, không nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu mở bảo toởn được tôn miếu”, xây dựng mối quan hệ hòa hiếu với nhà Tông.

– Biết dựa vào dân, đoàn kết với các dân tộc ít người ở miền núi.

–              Kết hợp chiến tranh tâm lí (cho người đọc bài thơ Nam quốc sơn hà) với tán công quyết định.

c) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tông thời Lý:

*             Nguyên nhân thắng lợi:

–              Tinh thần yêu nước, đoởn kết trong đáu tranh của các dân tộc ở nước ta, tinh thần chiến đáu dũng cảm của quân và dân ta.

–              Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt với cách đánh giặc rất độc đáo và sáng tạo.

*             Ý nghĩa lịch sử:

–              Củng cố và bảo vệ được nên độc Ịập tự chủ của nước Đại Việt, buộc nhà Tống bỏ mộng xâm lược nước ta.

–              Ghi thêm một chiến công oanh liệt trong lịch sử đâu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc kháng chiến về sau.

Câu 18. Hãy so sánh cuộc kháng chiến chông Tống lần thứ nhất (thời Tiền Lê) và lần thứ hai (thời Lý) dựa thèo các tiêu chí sau:

– Thời gian.

–  Người lãnh đạo.

– Tình hình nước ta trước khi kháng chiến.

– Kết quả.

Phân tích ngắn gọn ý nghĩa của bài thơ Nam quốc sơn hà.

Gợi ý làm bài

a) So sánh cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất và lần thứ hai:

Tiêu chí so sánh Cuộc kháng chiến chông Tông lần thứ nhất Cuộc kháng chiến chông Tông lần thứ hai
Thời gian Năm 981 Năm 1075- 1077
Người lẫnh đạo Lê Hoàn Lý Thường Kiệt
Tình hình nước Đại Việt Vua Đinh T1ên Hoàng bị ám sát, triều đình Đại cồ Việt gặp nhiều khó khăn. Nước Đại Việt thời Lý đang vươn lên trong xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,…
Kết quả Quân và dân Đại cồ Việt đã đánh tan các đạo quân xâm lựợc ngay ở vùng Đông Bắc. Một số tướng giặc chết hoặc Dưới sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt, quân ta đã đánh tan quân xâm lược Tống trong trận

b) Ý nghĩa ngắn gọn của bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt:

Sống núi nước Nam vua Nam ở,

Rởnh rởnh định phận ở sách trời.

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.

–              Bài thơ được xem như bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, khẳng định chủ quyền đất nước, ý thức tự hào dân tộc.

– Đây là một bài thơ “thần”, thể hiện khí phách, sức mạnh của nước Đại  Việt, trấn áp tinh thần quân xâm lược Tông.

– Câu 19. Cho biết hoàn cảnh nào nước ta bị phương Bắc đô hộ lần thứ hai. Tóm lược cuộc kháng chiến của dân tộc ta chống lại ách đô hộ của phương Bắc trong giai đoạn này và cho biết nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng  chiến trên.

Gợi ý làm bài

*             Hoàn cảnh:

Cuối thế kỉ XV, nhà Trần suy vong. Năm 1400, nhà Hồ thành lập. Cuộc cải I cách của nhà Hồ chưa đạt đến kết quả mong muốn thì quân Minh ồ ạt tiến sang 1 xâm lược. Năm 1407, cuộc khá1ig chiến của nhà Hồ thát bại, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh.

*             Diễn biến:

Trước những hành động tởn bạo của kẻ thù: “Nưởng dân đen trên ngọn lửa I hung tởn; Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ”, cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo đã nổ ra ở Làm Sơn (Thanh Hóa) vào mùa xuân năm 1418. Mặc dù nhiều lần bị quân Minh tiến đánh dữ dồi, nghĩa quân vẫn giữ vững tinh thần chiến đáu, mở rộng dần vùng hoạt động để rồi sau đó, làm chủ cả vùng đất từ Thanh Hóa vào phía Nam. Được sự hưởng ứng nhiệt liệt của nhân dân, nghĩa quân đã tán công ra Bắc, chiến đáu quyết liệt với quân Minh, đẩy chúng vào thế bị động. Cuối năm 1427, 10 vạn quân cứu viện của giặc ồ ạt tiến vào nước ta đã bị nghĩa quân đánh tan tởnh ở trận Chi Lăng – Xương Giang lừng lẫy. Giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.

Nguyên nhân thắng lợi:

–              Do truyền thống yêu nước và tinh thần đoàn kết quyết tâm chiến đấu để bảo vệ nền độc lập tự chủ của dân tộc ta.

–              Do tài năng lãnh đạo về mặt quân sự và chiến lược kháng chiến của bộ ch1 huy cuộc khỏi nghĩa mở đứng đầu đó là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

–              Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta là cuộc chiến tranh chính nghĩa.

Những chuyên mục hay của Lịch sử lớp 10:

  • Giải bài tập Sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10
  • Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử lớp 10
  • Đáp án môn Lịch sử lớp 10
  • Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10
0