Câu 67 trang 42 SBT Toán 8 tập 1: Rút gọn rồi tìm giá trị của x để biểu thức...
Rút gọn rồi tìm giá trị của x để biểu thức. Câu 67 trang 42 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1 – Bài tập ôn Chương II. Phân thức đại số Chú ý rằng vì ({left( {x + a} ight)^2} ge 0) với mọi giá trị của x và ({left( {x + a} ight)^2} = 0) khi (x = – a) nên ({left( {x + a} ight)^2} + b ge b) ...
Chú ý rằng vì ({left( {x + a} ight)^2} ge 0) với mọi giá trị của x và ({left( {x + a} ight)^2} = 0) khi (x = – a) nên ({left( {x + a} ight)^2} + b ge b) với mọi giá trị của x và ({left( {x + a} ight)^2} + b = b) khi(x = – a). Do đó giá trị nhỏ nhất của ({left( {x + a} ight)^2} + b) bằng b khi(x = – a). Áp dụng điều này giải các bài tập sau :
a. Rút gọn rồi tìm giá trị của x để biểu thức
({{{x^2}} over {x – 2}}.left( {{{{x^2} + 4} over x} – 4} ight) + 3) có giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất ấy.
b. Rút gọn rồi tìm giá trị của x để biểu thức
({{{{left( {x + 2} ight)}^2}} over x}.left( {1 – {{{x^2}} over {x + 2}}} ight) – {{{x^2} + 6x + 4} over x}) có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất ấy.
Giải:
a. ({{{x^2}} over {x – 2}}.left( {{{{x^2} + 4} over x} – 4} ight) + 3) (điều kiện (x e 2) và (x e 0) )
(eqalign{ & = {{{x^2}} over {x – 2}}.{{{x^2} + 4 – 4x} over x} + 3 = {{{x^2}} over {x – 2}}.{{{{left( {x – 2} ight)}^2}} over x} + 3 cr & = xleft( {x – 2} ight) + 3 = {x^2} – 2x + 1 + 2 = {left( {x – 1} ight)^2} + 2 cr} )
Ta có: ({left( {x – 1} ight)^2} ge 0 Rightarrow {left( {x – 1} ight)^2} + 2 ge 2) với mọi giá trị của x
nên giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng 2 khi (x = 1)
(x = 1) thỏa mãn điều kiện
Vậy biểu thức đã cho có giá trị nhỏ nhất bằng 2 tại (x = 1)
b. ({{{{left( {x + 2} ight)}^2}} over x}.left( {1 – {{{x^2}} over {x + 2}}} ight) – {{{x^2} + 6x + 4} over x}) (điều kiện (x e 0) và(x e – 2))
(eqalign{ & = {{{{left( {x + 2} ight)}^2}} over x}.{{x + 2 – {x^2}} over {x + 2}} – {{{x^2} + 6x + 4} over x} = {{left( {x + 2} ight)left( {x + 2 – {x^2}} ight)} over x} – {{{x^2} + 6x + 4} over x} cr & = {{{x^2} + 2x – {x^3} + 2x + 4 – 2{x^2} – {x^2} – 6x – 4} over x} = {{ – {x^3} – 2{x^2} – 2x} over x} cr & = {{ – xleft( {{x^2} + 2x + 2} ight)} over x} = – left( {{x^2} + 2x + 2} ight) = – left[ {left( {{x^2} + 2x + 1} ight) + 1} ight] cr & = – left[ {{{left( {x + 1} ight)}^2} + 1} ight] = – {left( {x + 1} ight)^2} – 1 cr & {left( {x + 1} ight)^2} ge 0 Rightarrow – {left( {x + 1} ight)^2} le 0 Rightarrow – {left( {x + 1} ight)^2} – 1 le – 1 cr} )
nên biểu thức có giá trị lớn nhất bằng – 1 khi x = – 1
x = – 1 thỏa mãn điều kiện.
Vậy biểu thức đã cho có giá trị lớn nhất bằng – 1 tại x = – 1