25/04/2018, 22:03

Câu 5 trang 121 Hình học 11: Ôn tập chương III – Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian...

Câu 5 trang 121 SGK Hình học 11: Ôn tập chương III – Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian. Tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ADC nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tam giác ABC vuông tại A có AB = a, AC = b. Tam giác ADC vuông tại D có CD = a. Bài 5. Tứ diện ...

Câu 5 trang 121 SGK Hình học 11: Ôn tập chương III – Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian. Tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ADC nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tam giác ABC vuông tại A có AB = a, AC = b. Tam giác ADC vuông tại D có CD = a.

Bài 5. Tứ diện (ABCD) có hai mặt (ABC) và (ADC) nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tam giác (ABC) vuông tại (A) có (AB = a, AC = b). Tam giác (ADC) vuông tại (D) có (CD = a).

a) Chứng minh các tam giác (BAD) và (BDC) đều là tam giác vuông

b) Gọi (I) và (K) lần lượt là trung điểm của (AD) và (BC). Chứng minh (IK) là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng (AD) và (BC).

Trả lời:

a) ((ABC) ⊥ (ADC)) mà hai mặt phẳng này giao nhau theo giao tuyến (AC).

Ta lại có (BA ⊂ (ABC)) và (BA⊥ AC) nên (BA⊥(ADC))

(BA⊥(ADC) ⇒ BA⊥AD ⇒ ΔBAD) vuông tại (A)

(left. matrix{
BA ot (ADC) hfill cr
AD ot DC hfill cr} ight} Rightarrow BD ot DC)

 (Định lí 3 đường vuông góc)

(⇒ ΔBDC) vuông tại (D)

b) Gọi (J) là trung điểm của (AC)

Ta có (KJ//BA)

Mà (BA⊥(ADC) ⇒ KJ ⊥(ADC))

                            ( ⇒ KJ ⊥ AD)              (1)

Ta cũng có (IJ//DC ⇒ IJ ⊥ AD)              (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (AD⊥(KIJ))

                           (⇒ AD ⊥ IK)

Ta lại có: (ΔBAI = ΔCDI  ⇒ IB = IC)

(⇒ ΔBIC) cân đỉnh (I ⇒ IK ⊥ BC) (4)

Từ (3) và (4) suy ra (IK) là đoạn vuông góc chung của (AD) và (BC).

WeagmaZoorm

0 chủ đề

23911 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0