Câu 4 trang 121 SGK Hình học 11: Ôn tập chương III – Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian...
Câu 4 trang 121 SGK Hình học 11: Ôn tập chương III – Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có góc BAD = 600. Bài 4. Hình chóp (S.ABCD) có đáy (ABCD) là hình thoi cạnh (a) và có góc (widehat{ BAD} = 60^0). Gọi (O) là ...
Bài 4. Hình chóp (S.ABCD) có đáy (ABCD) là hình thoi cạnh (a) và có góc (widehat{ BAD} = 60^0). Gọi (O) là giao điểm của (AC) và (BD). Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và (SO = {{3a} over 4}) . Gọi (E) là trung điểm của đoạn (BC) và (F) là trung điểm của đoạn (BE).
a) Chứng minh mặt phẳng ( (SOF)) vuông góc với mặt phẳng ((SBC))
b) Tính các khoảng cách từ (O) và (A) đến mặt phẳng ((SBC))
Trả lời:
a) Theo giả thiết (widehat{ BAD} = 60^0) nên theo tính chất của hình thoi (widehat{ BCD} = 60^0) hay tam giác (BDC) đều.
Xét tam giác (BOE) có (BO=BE={aover 2}) và (widehat{ OBE} = 60^0) nên tam giác (BOE) đều
Do đó (OF) là đường cao và ta được (OF ⊥BC).
(left. matrix{
SO ot (ABCD) hfill cr
{
m{OF}} ot {
m{BC}} hfill cr}
ight} Rightarrow SF ot BC)
(Định lí 3 đường vuông góc)
(left. matrix{
SF ot BC hfill cr
{
m{OF}} ot {
m{BC}} hfill cr}
ight} Rightarrow BC ot (SOF))
Mà (BC ⊂ (SBC))
Suy ra ((SOF) ⊥ (SBC))
b) Vì ((SOF) ⊥ (SBC)) và hai mặt phẳng này giao nhau theo giao tuyến (SF) nên nếu từ điểm (O) ta kẻ (OH⊥SF) thì (OH⊥(SBC)) và (OH) chính là khoảng cách từ (O) đến ((SBC))
Ta có:
(eqalign{
& SO = {{3a} over 4}{
m{;OF = }}{{asqrt 3 } over 4} Rightarrow SF = {{asqrt 3 } over 2} cr
& OH.SF = SO.{
m{OF}} Rightarrow {
m{OH = }}{{3a} over 8} cr} )
Gọi (K) là hình chiếu của (A) trên ((SBC)), ta có (AK//OH)
Trong (ΔAKC) thì (OH) là đường trung bình, do đó:
(AK = 2OH Rightarrow AK = {{3a} over 4})