Cao Tự Thanh Cao Văn Dũng, Trục Nhật Phi, Tầm Dương

Học giả Cao Tự Thanh tên thật là Cao Văn Dũng, sinh ngày 9-6-1955 tại Sài Gòn. Ông là con trai của một nhân vật nổi tiếng Nam Bộ thời chống Mỹ và thời trước đổi mới là ông Nguyễn Văn Chính, tức Chín Cần. Dân gian có câu “Bắc khoán hộ Kim Ngọc, Nam một giá Chín Cần”. Ông là một trong 13 sinh viên theo học hệ cử nhân Hán Nôm chính quy đầu tiên được mở năm 1972, sau đó tốt nghiệp ngành Hán Nôm khoa Ngữ văn của Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1977. Từ năm 1978, ông làm việc ở Phân ban Hán Nôm của Thư viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, đến 1979 được điều về Tổ Nghiên cứu Văn học Cổ cận đại thuộc Ban Văn học của Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1987, ông chuyển về làm trợ lý khoa học cho ban giám đốc Sở Văn hoá và Thông tin tỉnh Long An, đến 1988 thì làm Quyền giám đốc Bảo tàng tỉnh Long An. Tháng 3-1990, ông xin nghỉ việc nhà nước trở thành dịch giả và nhà nghiên cứu tự do. Ông nghiên cứu nhiều về lịch sử văn hoá Việt Nam và Trung Quốc. Ông đã dịch khoảng hơn 100 đầu sách, cùng nhiều thơ, từ của các tác gia Việt Nam và Trung Quốc cổ đại. Ngoài ra, ông cũng thường xuyên viết thơ, từ và thường đăng trên các trang cá nhân của ông. Về chữ Tự Thanh trong bút danh, ông lấy từ câu “Điềm đạm vô nhân kiến, Niên niên trường tự thanh” (Lặng lẽ không ai thấy, Năm dài riêng tự trong) của Trừ Quang Hy đời Đường vịnh suối, chỉ sự thanh cao. Học giả Cao Tự Thanh tên thật là Cao Văn Dũng, sinh ngày 9-6-1955 tại Sài Gòn. Ông là con trai của một nhân vật nổi tiếng Nam Bộ thời chống Mỹ và thời trước đổi mới là ông Nguyễn Văn Chính, tức Chín Cần. Dân gian có câu “Bắc khoán hộ Kim Ngọc, Nam một giá Chín Cần”. Ông là một trong 13 sinh viên theo học hệ cử nhân Hán Nôm chính quy đầu tiên được mở năm 1972, sau đó tốt nghiệp ngành Hán Nôm khoa Ngữ văn của Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1977. Từ năm 1978, ông làm việc ở Phân ban Hán Nôm của Thư viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, đến 1979 được điều về Tổ Nghiên cứu Văn học Cổ cận đại thuộc Ban Văn học của Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1987, ông chuyển về làm trợ lý khoa học cho ban giám đốc Sở Văn hoá và Thông tin tỉnh Long An, đến 1988…

Học giả Cao Tự Thanh tên thật là Cao Văn Dũng, sinh ngày 9-6-1955 tại Sài Gòn. Ông là con trai của một nhân vật nổi tiếng Nam Bộ thời chống Mỹ và thời trước đổi mới là ông Nguyễn Văn Chính, tức Chín Cần. Dân gian có câu “Bắc khoán hộ Kim Ngọc, Nam một giá Chín Cần”.

Ông là một trong 13 sinh viên theo học hệ cử nhân Hán Nôm chính quy đầu tiên được mở năm 1972, sau đó tốt nghiệp ngành Hán Nôm khoa Ngữ văn của Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1977. Từ năm 1978, ông làm việc ở Phân ban Hán Nôm của Thư viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, đến 1979 được điều về Tổ Nghiên cứu Văn học Cổ cận đại thuộc Ban Văn học của Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1987, ông chuyển về làm trợ lý khoa học cho ban giám đốc Sở Văn hoá và Thông tin tỉnh Long An, đến 1988 thì làm Quyền giám đốc Bảo tàng tỉnh Long An.

Tháng 3-1990, ông xin nghỉ việc nhà nước trở thành dịch giả và nhà nghiên cứu tự do. Ông nghiên cứu nhiều về lịch sử văn hoá Việt Nam và Trung Quốc. Ông đã dịch khoảng hơn 100 đầu sách, cùng nhiều thơ, từ của các tác gia Việt Nam và Trung Quốc cổ đại. Ngoài ra, ông cũng thường xuyên viết thơ, từ và thường đăng trên các trang cá nhân của ông.

Về chữ Tự Thanh trong bút danh, ông lấy từ câu “Điềm đạm vô nhân kiến, Niên niên trường tự thanh” (Lặng lẽ không ai thấy, Năm dài riêng tự trong) của Trừ Quang Hy đời Đường vịnh suối, chỉ sự thanh cao.
Học giả Cao Tự Thanh tên thật là Cao Văn Dũng, sinh ngày 9-6-1955 tại Sài Gòn. Ông là con trai của một nhân vật nổi tiếng Nam Bộ thời chống Mỹ và thời trước đổi mới là ông Nguyễn Văn Chính, tức Chín Cần. Dân gian có câu “Bắc khoán hộ Kim Ngọc, Nam một giá Chín Cần”.

Ông là một trong 13 sinh viên theo học hệ cử nhân Hán Nôm chính quy đầu tiên được mở năm 1972, sau đó tốt nghiệp ngành Hán Nôm khoa Ngữ văn của Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1977. Từ năm 1978, ông làm việc ở Phân ban Hán Nôm của Thư viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, đến 1979 được điều về Tổ Nghiên cứu Văn học Cổ cận đại thuộc Ban Văn học của Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1987, ông chuyển về làm trợ lý khoa học cho ban giám đốc Sở Văn hoá và Thông tin tỉnh Long An, đến 1988…
Bài liên quan

Cao Vũ Huy Miên Đinh Đoan Hùng

Nhà thơ, nhà báo Cao Vũ Huy Miên tên thật là Đinh Đoan Hùng, sinh năm 1955 tại Duy Xuyên (Quảng Nam). Ông thuộc thế hệ các văn nghệ sĩ trưởng thành từ lực lượng TNXP. Thơ của Cao Vũ Huy Miên tuy chỉ mới có một tập được ấn hành mang tên "Thời kỷ niệm... và hoa tím ngày xưa" nhưng lại tạo được nhiều ...

Chu Thấp Hy

Chu Thấp Hy người làng Đào Xá, tổng Tạ Xá, huyện Kim Động, Phủ Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, đỗ cử nhân, từng giành giải nhất về thể thơ chữ Hán trong cuộc thi vịnh Kiều năm 1905 do tổng đốc Lê Hoan tổ chức và Nguyễn Khuyến làm chủ khảo.

Châu Thượng Vân

Châu Thượng Vân là lãnh đạo của phong trào nông dân nổi dậy chống sưu thuế vào thời Pháp thuộc.

Cẩm Lai Lê Thị Cẩm Lai

Nhà thơ Cẩm Lai tên thật là Lê Thị Cẩm Lai (1923-2006), sinh tại Thạch Hà, Hà Tĩnh. Bút danh: Cẩm Lai, Việt Hương. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Tốt nghiệp Đại học ngành Văn-Sử. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957). Từ 9-1945 đến 1948 Cẩm Lai là cán bộ uỷ ban nhân dân cách mạng, kiêm Bí thư Phụ ...

Chu Văn An 朱文安

Chu Văn An 朱文安 (1292-1370) tự Linh Triệt 靈澤, hiệu Tiều Ẩn 樵隱, tên thuỵ là Văn Trinh. Tên thật của Chu Văn An vốn là Chu An, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An. Ông người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Ðàm (nay là huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội). Sau khi ...

Cẩm Vân

Cẩm Vân là một Việt kiều sống tại Na Uy. Trước chị học Đại học Khoa học Sài Gòn, sau chuyển tiếp sang học Đại học Oslo, Na Uy, rồi tốt nghiệp và định cư tại Na Uy. Chị có một số bài thơ được phổ nhạc và biết đến nhiều qua giọng ca của Khánh Ly. Chị đã ra mắt một tập thơ có tên Chim hót trên đầu ngọn ...

Chu Đường Anh 周堂瑛

Chu Đường Anh 周堂瑛 còn có tên Chu Đường Thương, hiệu là Liêu Thuỷ, năm sinh, năm mất của ông cho đến nay vẫn chưa rõ. Về quê quán, trong bài thơ Đề quần ngư triều lý đồ , Chu Đường Anh có nói "Nhà ta ở bến Ninh Khê, đất Liêu Thuỷ". Nhưng Ninh Khê, Liêu Thuỷ ở nơi nào vẫn chưa tra cứu được. Còn về sự ...

Chính Hữu Trần Đình Đắc

Chính Hữu tên thật Trần Đình Đắc, sinh năm 1926 tại Vinh, là nhà thơ quân đội thực thụ cả ở phía tác giả lẫn tác phẩm. Từ lúc viết bài thơ đầu cho đến nay Chính Hữu vẫn phục vụ trong quân đội. Đề tài thơ hầu hết là đề tài đánh giặc, nhân vật trung tâm là anh bộ đội. Tình cảm quán xuyến trong toàn bộ ...

Diệp Minh Tuyền

Diệp Minh Tuyền là một nhạc sĩ Việt Nam. Hầu hết các sáng tác của ông thuộc dòng nhạc đỏ, được biết tới nhiều hơn cả là bài Hát mãi khúc quân hành, nhưng Diệp Minh Tuyền còn là tác giả của ca khúc Tình cờ được giới trẻ yêu thích. Diệp Minh Tuyền sinh ngày 18 tháng 8 năm 1941 tại thành phố Mỹ Tho, ...

Doãn Hành 尹衡

Doãn Hành 尹衡, không rõ năm sinh năm mất, tự là Công Thuyên, hiệu là Mặc Trai, người huyện Thường Phúc (nay là Thường Tín, Hà Nội). Đậu khoa Bác học hoành từ, làm quan đến chức Bác sĩ Quốc Tử Giám. Có tập thơ "Vân Biều".

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...