Cảm nhận của em về bài thơ Thương vợ của nhà thơ Tú Xương
Để bài: Cảm nhận của em về bài thơ Thương vợ của nhà thơ Tú Xương Bài làm: Cảm nhận của em về bài thơ Thương vợ của nhà thơ Tú Xương – Nhà thơ Tú Xương là một trong những nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Khi nhắc đến Tú Xương, không ai là có thể quên một giọng tơ đả kích, phê phán sắc ...
Để bài: Cảm nhận của em về bài thơ Thương vợ của nhà thơ Tú Xương Bài làm: Cảm nhận của em về bài thơ Thương vợ của nhà thơ Tú Xương – Nhà thơ Tú Xương là một trong những nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Khi nhắc đến Tú Xương, không ai là có thể quên một giọng tơ đả kích, phê phán sắc sảo, cay độc, mạnh mẽ hiếm có. Ông không chỉ là nhà thơ hiện thực chủ nghĩa mà ở ông còn mang đậm chất trữ tình. “Thương vợ” là bài thơ do ông sáng tác để biết ơn và thầm cảm ơn vợ – người kề vai sát cánh với mình. Ngày xưa khi quan niệm về người phụ nữ chỉ là tấm thân bé nhỏ, là hạt cát nhỏ bé mỏng manh thì ngày nay, đến với “thương vợ” Tú Xương đã dám biểu lộ lòng mình, thương vợ thương con không còn giữ trong lòng mà mở rộng ra bên ngoài, gửi gắm qua những vần thơ, câu hát. Trong quan niệm xưa cũ, có rất nhiều nhà thơ nhắc đến thân phận người phụ nữ, những nàng ấy đẹp, kiêu sa nhưng đến với Nguyễn Khuyến với Tú Xương, hình ảnh người vợ tần tảo sớm hôm lại hiện ra. Tú Xương đã không ngần ngại nói ra tình cảm của mình, của người chồng với người vợ của mình về sự hi sinh thầm lặng của nàng. “Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông” Bốn câu thơ mở đầu bài thơ vẽ nên hình ảnh chị vợ với công việc buôn bán, địa điểm mà chị làm công việc ấy là ở “mom sông” hình ảnh một bờ nhô ra của phía lòng sông. Khi cắt ngĩa có thể thấy được công việc hàng ngày mà bà Tú phải làm, buôn bán ở vùng đất nhô ra ngoài lòng sông, rất nguy hiểm và khó lường trước được nguy hiểm. Công việc ấy được làm một cách thường nhật lặp đi lặp lại. Công việc ấy dù đắt hàng hay thua lỗ bà vẫn luôn đầy đủ để nuôi “năm con với một chồng” Tú Xương đã cố tình đặt mình và các con thành những bên quang gánh của bà Tú, một bên là chồng, một bên là năm đứa con, ghì chặt đòn gánh cuộc đời của bà Tú. Gánh nặng ấy khiến bà Tú phải “Lặn lội thân cò” ông ví vợ mình đó là người phụ nữ tần tảo, hết lòng hi sinh vì chồng, vì con quên bản thân mình. “Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công Cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như không” Đó là những câu thơ tiếp của bài thơ, tiếp tục mạch cảm xúc của tác giả. Tác giả như thay lời bà Tú nói lên tâm sự từ tận sâu, đó cũng là do duyên phận, ông tin vào duyên phận nên phải chấp nhận cánh hoa cuốn theo dòng nước, sự thể ấy không thể có một sự xuất hiện, chống lại bằng bất cứ hình thức nào. Sự hi sinh của bà vì chồng vì con âu cũng là do duyên phận, sự hi sinh ấy chẳng “dám quản công”. Cao trào đỉnh điểm khi Tú Xương thay lời vợ mình trách do cha mẹ mình không tốt nên cuộc sống của mình khổ cực, gả mình vào cuộc sống như vậy, có chồng nhưng lại không đỡ đần được cho vợ. Cảm nhận về bài thơ Thương vợ của Tế Xương Đó không chỉ được coi là lời bà Tú mà ông Tú thay lời mà đó còn là lời của chính ông Tú khi tự xem lại bản thân với gánh nặng mà người vợ của mình phải mang. Người phụ nữ Việt Nam xưa nay luôn là vậy, luôn thầm lặng hi sinh cho chồng con, bà Tú là một đại diện tiêu biểu cho ví dụ ấy, cuộc sống bên nhà chồng cứ đè nặng thêm lên đôi vai mỏng manh ấy, các bà, các chị nguyện gánh hết không so đo, than khóc, oán than. “Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm bằng làm mướn mướn không công. Thân này ví biết đường này nhẽ Trà trước thôi đành ở vậy xong” Cuộc sống gia đình cứ cuốn người phụ nữ khiến cuộc sống luẩn quẩn mãi, ban đầu đến với gia đình, lại nghĩ rằng một cuộc sống no đủ xung túc nhưng không ngờ mọi sự lại không như mình dự đoán, cuộc sống như một sự trả bài ngược với con người. Đâu đó len lỏi một sự nuối tiếc, có lẽ đó vẫn là lời ông Tú khi chứng kiến cuộc sống ấy, cuộc sống mà khiến con người ta hao mòn, lao lực. Cuộc sống gia đình với bao lo toan, người vợ phải một tay đứng ra gánh vác hết giang san nhà chồng, đó cũng là những điều khiến tác giả đau đáu nhất, sự hối hận cũng muộn màng, một sự không còn đường lui và một sự “an phận” thể hiện rõ ở đoạn này, dù biết lấy chồng phải theo nhà chồng, phải sống vì nhà chồng nhưng lại là một niềm hạnh phúc với những bữa ăn bên chồng bên con, khi gặp khó khăn luôn có người ở bên chia sẻ gánh nặng, gánh nặng cuộc sống, gánh nặng sinh tồn. Qua bài thơ, tác giả Tú Xương đã nói lên tình cảnh của con người trước những đắng cay nhọc nhằn của cuộc sống, đặc biệt là người phụ nữ. “Thương vợ” không chỉ là niềm cảm hứng của tác giả khi viết về người đầu ấp tay gối với mình mà đó còn là tình cảm của tác giả gửi đến bao bạn đọc, cuộc sống cần phải sẻ chia hơn nữa với những người xung quanh, đặc biệt là với phụ nữ. Hà Vũ Hường Cảm nhận của em về bài thơ Thương vợ của nhà thơ Tú XươngDánh giá bài viết
Để bài:
Bài làm:
– Nhà thơ Tú Xương là một trong những nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Khi nhắc đến Tú Xương, không ai là có thể quên một giọng tơ đả kích, phê phán sắc sảo, cay độc, mạnh mẽ hiếm có. Ông không chỉ là nhà thơ hiện thực chủ nghĩa mà ở ông còn mang đậm chất trữ tình. “Thương vợ” là bài thơ do ông sáng tác để biết ơn và thầm cảm ơn vợ – người kề vai sát cánh với mình.
Ngày xưa khi quan niệm về người phụ nữ chỉ là tấm thân bé nhỏ, là hạt cát nhỏ bé mỏng manh thì ngày nay, đến với “thương vợ” Tú Xương đã dám biểu lộ lòng mình, thương vợ thương con không còn giữ trong lòng mà mở rộng ra bên ngoài, gửi gắm qua những vần thơ, câu hát. Trong quan niệm xưa cũ, có rất nhiều nhà thơ nhắc đến thân phận người phụ nữ, những nàng ấy đẹp, kiêu sa nhưng đến với Nguyễn Khuyến với Tú Xương, hình ảnh người vợ tần tảo sớm hôm lại hiện ra. Tú Xương đã không ngần ngại nói ra tình cảm của mình, của người chồng với người vợ của mình về sự hi sinh thầm lặng của nàng.
“Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông”
Bốn câu thơ mở đầu bài thơ vẽ nên hình ảnh chị vợ với công việc buôn bán, địa điểm mà chị làm công việc ấy là ở “mom sông” hình ảnh một bờ nhô ra của phía lòng sông. Khi cắt ngĩa có thể thấy được công việc hàng ngày mà bà Tú phải làm, buôn bán ở vùng đất nhô ra ngoài lòng sông, rất nguy hiểm và khó lường trước được nguy hiểm. Công việc ấy được làm một cách thường nhật lặp đi lặp lại. Công việc ấy dù đắt hàng hay thua lỗ bà vẫn luôn đầy đủ để nuôi “năm con với một chồng” Tú Xương đã cố tình đặt mình và các con thành những bên quang gánh của bà Tú, một bên là chồng, một bên là năm đứa con, ghì chặt đòn gánh cuộc đời của bà Tú. Gánh nặng ấy khiến bà Tú phải “Lặn lội thân cò” ông ví vợ mình đó là người phụ nữ tần tảo, hết lòng hi sinh vì chồng, vì con quên bản thân mình.
“Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không”
Đó là những câu thơ tiếp của bài thơ, tiếp tục mạch cảm xúc của tác giả. Tác giả như thay lời bà Tú nói lên tâm sự từ tận sâu, đó cũng là do duyên phận, ông tin vào duyên phận nên phải chấp nhận cánh hoa cuốn theo dòng nước, sự thể ấy không thể có một sự xuất hiện, chống lại bằng bất cứ hình thức nào. Sự hi sinh của bà vì chồng vì con âu cũng là do duyên phận, sự hi sinh ấy chẳng “dám quản công”. Cao trào đỉnh điểm khi Tú Xương thay lời vợ mình trách do cha mẹ mình không tốt nên cuộc sống của mình khổ cực, gả mình vào cuộc sống như vậy, có chồng nhưng lại không đỡ đần được cho vợ.
Đó không chỉ được coi là lời bà Tú mà ông Tú thay lời mà đó còn là lời của chính ông Tú khi tự xem lại bản thân với gánh nặng mà người vợ của mình phải mang. Người phụ nữ Việt Nam xưa nay luôn là vậy, luôn thầm lặng hi sinh cho chồng con, bà Tú là một đại diện tiêu biểu cho ví dụ ấy, cuộc sống bên nhà chồng cứ đè nặng thêm lên đôi vai mỏng manh ấy, các bà, các chị nguyện gánh hết không so đo, than khóc, oán than.
“Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm
Cầm bằng làm mướn mướn không công.
Thân này ví biết đường này nhẽ
Trà trước thôi đành ở vậy xong”
Cuộc sống gia đình cứ cuốn người phụ nữ khiến cuộc sống luẩn quẩn mãi, ban đầu đến với gia đình, lại nghĩ rằng một cuộc sống no đủ xung túc nhưng không ngờ mọi sự lại không như mình dự đoán, cuộc sống như một sự trả bài ngược với con người. Đâu đó len lỏi một sự nuối tiếc, có lẽ đó vẫn là lời ông Tú khi chứng kiến cuộc sống ấy, cuộc sống mà khiến con người ta hao mòn, lao lực. Cuộc sống gia đình với bao lo toan, người vợ phải một tay đứng ra gánh vác hết giang san nhà chồng, đó cũng là những điều khiến tác giả đau đáu nhất, sự hối hận cũng muộn màng, một sự không còn đường lui và một sự “an phận” thể hiện rõ ở đoạn này, dù biết lấy chồng phải theo nhà chồng, phải sống vì nhà chồng nhưng lại là một niềm hạnh phúc với những bữa ăn bên chồng bên con, khi gặp khó khăn luôn có người ở bên chia sẻ gánh nặng, gánh nặng cuộc sống, gánh nặng sinh tồn.
Qua bài thơ, tác giả Tú Xương đã nói lên tình cảnh của con người trước những đắng cay nhọc nhằn của cuộc sống, đặc biệt là người phụ nữ. “Thương vợ” không chỉ là niềm cảm hứng của tác giả khi viết về người đầu ấp tay gối với mình mà đó còn là tình cảm của tác giả gửi đến bao bạn đọc, cuộc sống cần phải sẻ chia hơn nữa với những người xung quanh, đặc biệt là với phụ nữ.
Hà Vũ Hường