Các dạng đường mặt nước trong kênh lăng trụ
Để xác định được các dạng đường mực nước (đmn), ta sử dụng các công thức (2-14) và (2-48a). Trong tính toán, cần phải biết được qui luật biến thiên của các dạng đường mực nước hay biến thiên miền nghiệm của các phương trình vi phân này. - Nếu mực ...
Để xác định được các dạng đường mực nước (đmn), ta sử dụng các công thức (2-14) và (2-48a). Trong tính toán, cần phải biết được qui luật biến thiên của các dạng đường mực nước hay biến thiên miền nghiệm của các phương trình vi phân này.
- Nếu mực nước có độ sâu tăng dần gọi là đường nước dâng: dhdl size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } } {} > 0.
- Nếu mực nước có độ sâu giảm dần gọi là đường nước hạ: dhdl size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } } {}< 0.
- Nếu mực nước có độ sâu không đổi gọi là dòng đều: dhdl size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } } {} = 0.
Đặt: TS = i - J (2-49)
và MS = 1 - Fr (2-50)
Nên: dhdl=TSMS size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } = { { ital "TS"} over { ital "MS"} } } {} (2-51)
Gọi h0, A0, K0, ... là độ sâu, diện tích, đặc trưng lưu lượng, ... của dòng đều.
Gọi h, w, K, ... là độ sâu, diện tích, đặc trưng lưu lượng, ... của dòng không đều.

- Từ (2-49) ta có 3 trường hợp xảy ra :
- Khi h = h0 thì i = J; nên TS = 0
- Khi h > h0 thì i > J; nên TS > 0
- Khi h < h0 thì i < J; nên TS < 0
- Khi h = hk thì Fr = 1; nên MS = 0
- Khi h > hk thì Fr < 1; nên MS > 0
- Khi h < hk thì Fr > 1; nên MS< 0
Như vậy rõ ràng ta thấy đường mực nước phụ thuộc vào h0, hk, h (dòng không đều).
Để tiện nghiên cứu ta vẽ mặt cắt dọc kênh, có đường N - N ứng với dòng đều, K - K ứng với độ sâu phân giới. Như vậy ta có thể chia làm ba khu: a , b , c (Hình 2-5).
Độ dốc kênh chia ra các trường hợp là i > 0, i =0 (horizontal slope) và i <0 (adverse slope). Riêng trường hợp i>0 chia ra 3 trường hợp:
- i < ik (mild slope)
- i > ik (steep slope)
- i = ik (critical slope)
Đối với kênh độ dốc thuận: i > 0
Trường hợp 1: i < ik nên h0 > hk
Khảo sát dấu của (2-51), ta biết h biến thiên trong khoảng (0, ∞), như vậy h chạy từ 0 đến hk, rồi đến h0 và ∞, kết hợp với việc xét dấu của tử số TS và mẫu số MS như trên tiến hành lập bảng dưới đây
Bảng 2.1 Biến thiên đường mực nước trường hợp i < ik
h | 0 | hk | h0 | ∞ | |
TS= i- J | - | │ | - | 0 | + |
MS=1-Fr | - | 0 | + | │ | + |
dh dl size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } } {} | + | ║ | - | 0 | + |
Biến thiên | hk | hk | h0h0 | ngang |
Qua bảng biến thiên trên cuối cùng có 3 dạng đường mực nước ở 3 khu gọi là aI , bI và cI, xét giới hạn của đường các đường mực này:
- Đường mực nước aI là dâng và có bề lõm quay lên trong khoảng (h0,∞), có 2 giới hạn sau:
- Khi h tiến đến ∞, ta tính giới hạn sau:

dhdl size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } } {} tiến đến i có nghĩa là đường mực nước tiến tới đường nằm ngang.
- Khi h tiến đến h0, ta tính giới hạn:
dhdl size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } } {} tiến đến không, từ đó cho thấy đường mực nước nhận đường N-N làm tiệm cận.
Ví dụ về dạng đmn aI, trong trường hợp có đập tràn trên kênh xem Hình 2-1
- Đường mực nước bI trong khoảng (hk, h0) là hạ và bề lõm quay xuống , có 2 giới hạn sau
- Khi h tiến đến hk (h → hk-), , ta xét giới hạn sau:
lim h → h k dh dl = lim h → h k TS MS = lim h → h k TS 0 = ∞ size 12{ {"lim"} cSub { size 8{h rightarrow h rSub { size 6{k} } } } { { ital "dh"} over { ital "dl"} } = {"lim"} cSub {h rightarrow h rSub { size 6{k} } } { { size 12{ ital "TS"} } over { size 12{ ital "MS"} } } size 12{ {}= {"lim"} cSub {h rightarrow h rSub { size 6{k} } } { { size 12{ ital "TS"} } over { size 12{0} } } } size 12{ {}= infinity }} {}
dhdl size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } } {} tiến đến vô cùng lớn, điều này cho thấy khi khoảng cách giữa 2 mặt cắt vô cùng nhỏ vẫn tồn tạichênh lệch mực nước. Do đó đường bI cắt đường K-K và có tiếp tuyến tại điểm cắt vuông góc với đường ấy
- Khi h tiến đến h0, ta tính giới hạn tương tự như trên cho thấy đường mực nước nhận đường N-N làm tiệm cận
- Đường mực nước cI trong khoảng (0,hk) là dâng và có bề lõm quay lên, có 2 giới hạn sau
- Khi h tiến đến 0, trong trường hợp này dòng chảy xiết (h<hk), sẽ tồn lớp nước khác không.
- Khi h tiến đến hk, xét giới hạn tương tự như trên, nhưng đường cI dâng cắt đường K-K và có tiếp tuyến tại điểm cắt vuông góc với đường ấy. Tuy nhiên nếu xét kỹ giới hạn này là h tiến đến bên phải hk (h → hk+), thì đmn mất liên tục khi đến gần K-K.
Trường hợp1 i < ik sau khi khảo sát sự tăng giảm và các giới hạn của phương trình (2-51), vẽ các dạng đmn như trong hình (2-6)
- Trường hợp 2: i > ik nên h0 < hk
Tương tự như trường hợp 1, ta có bảng xét dấu của dhdl size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } } {} là sự biến thiên các dạng đường mực nước.
Bảng 2.2 Biến thiên đường mực nước trường hợp i > ik
h | 0 | h0 | hk | ∞ | |
TS= i- J | - | 0 | - | │ | + |
MS=1-Fr | - | │ | + | 0 | + |
dh dl size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } } {} | + | 0 | - | ║ | + |
Biến thiên | h0 | h0 | hkhk | ngang |
Qua bảng biến thiên ta cũng xét giới hạn từng đmn có tên là aII , bII và cII như sau
- Đường mực nước aII là dâng và bề lõm quay xuống dưới trong khoảng (hk,∞), có 2 giới hạn sau:
- Khi h tiến đến ∞, ta tính giới hạn như trên, kết quả là đường mực nước tiến tới đường nằm ngang.
- Khi h tiến đến hk (h → hk-), ta cũng xét giới hạn như trên, có đường aII cắt đường K-K và có tiếp tuyến tại điểm cắt vuông góc với đường ấy.
- Đường mực nước bII trong khoảng (h0,hk) là hạ và bề lõm quay lên trên, có 2 giới hạn sau
- Khi h tiến đến hk (h → hk+), đường aII cắt đường K-K và có tiếp tuyến tại điểm cắt vuông góc với đường ấy. Nhưng khi h tiến đến bên phải hk (h→hk+), thì đmn mất liên tục khi đến gần K-K.
- Khi h tiến đến h0, đường mực nước nhận đường N-N làm tiệm cận.
- Đường mực nước cII trong khoảng (0,h0) là dâng và bề lõm quay xuống, có 2 giới hạn sau
- Khi h tiến đến 0, trong trường hợp này dòng chảy xiết (h<hk), sẽ tồn lớp nước khác không.
- Khi h tiến đến h0, đường mực nước nhận đường N-N làm tiệm cận.
Trường hợp 2 i < ik sau khi khảo sát sự tăng giảm và các giới hạn của phương trình (2-51), vẽ các dạng đmn như trong (hình 2-7).
- Trường hợp 3: i = ik nên h0 = hk
Tương tự như hai trường hợp, nhưng đặc biệt là h0 = hk, nên không có khu b, ta cũng lập bảng xét dấu của dhdl size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } } {} xem sự biến thiên các dạng đường mực nước.
Bảng 2.2 Biến thiên đường mực nước trường hợp i > ik
h | 0 | hk | ∞ |
TS= i- J | - | 0 | + |
MS=1-Fr | - | 0 | + |
dh dl size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } } {} | + | ║ | + |
Biến thiên | h0 | h0 | ngang |
Qua bảng biến thiên ta cũng xét giới hạn từng đmn có tên là aIII và cIII như sau
- Đường mực nước aIII là dâng nhưng nằm ngang trong khoảng (hk,∞), có 2 giới hạn sau:

- Khi h tiến đến ∞, ta tính
- giới hạn như trên, kết quả là đường mực nước tiến tới đường nằm ngang
- Khi h tiến đến hk=h0 ta thấy giới hạn là dạng vô định 00 size 12{ { {0} over {0} } } {}. Như vậy, cần phải khử dạng vô định này, để tính gía trị dhdl size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } } {}, ta tính như sau :
lim h → h k = h 0 dh dl = lim h → h k = h 0 i − J 1 − Fr = lim h → h k = h 0 i − Q 2 A 2 C 2 R 1 − α g Q 2 A 3 B size 12{ {"lim"} cSub { size 8{h rightarrow h rSub { size 6{k} } =h rSub { size 6{0} } } } { { ital "dh"} over { ital "dl"} } = {"lim"} cSub {h rightarrow h rSub { size 6{k} } =h rSub { size 6{0} } } { { size 12{i - J} } over { size 12{1 - ital "Fr"} } } size 12{ {}= {"lim"} cSub {h rightarrow h rSub { size 6{k} } =h rSub { size 6{0} } } { { size 12{i - { {Q rSup {2} } over { size 12{A rSup {2} size 12{C rSup {2} } size 12{R}} } } } } over { size 12{1 - { {α} over {g} } { {Q rSup {2} } over { size 12{A rSup {3} } } } size 12{B}} } } }} {}
Thay các công thức (2-20) và (2-32), chú ý đến công thức về bán kính thuỷ lực và xem gần đúng: P ≈B và Ck ≈C, biến đổi ta được:
lim h → h k = h 0 dh dl = lim h → h k = h 0 i k − A k 2 C k 2 R k i k A 2 C 2 R 1 − A k 3 B k B A 3 = lim h → h k = h 0 i k 1 − A k 2 P k P A 3 1 − A k 3 B k B A 3 = i k size 12{ {"lim"} cSub { size 8{h rightarrow h rSub { size 6{k} } =h rSub { size 6{0} } } } { { ital "dh"} over { ital "dl"} } = {"lim"} cSub {h rightarrow h rSub { size 6{k} } =h rSub { size 6{0} } } { { size 12{i rSub {k} size 12{ - { {A rSub {k} rSup {2} size 12{C rSub {k} rSup {2} } size 12{R rSub {k} } size 12{i rSub {k} }} over { size 12{A rSup {2} size 12{C rSup {2} } size 12{R}} } } }} } over { size 12{1 - { {A rSub {k} rSup {3} } over { size 12{B rSub {k} } } } { { size 12{B} } over { size 12{A rSup {3} } } } } } } size 12{ {}= {"lim"} cSub {h rightarrow h rSub { size 6{k} } =h rSub { size 6{0} } } } size 12{i rSub {k} { { size 12{1 - { {A rSub {k} rSup {2} } over { size 12{P rSub {k} } } } { { size 12{P} } over { size 12{A rSup {3} } } } } } over { size 12{1 - { {A rSub {k} rSup {3} } over { size 12{B rSub {k} } } } { { size 12{B} } over { size 12{A rSup {3} } } } } } } } size 12{ {}=i rSub {k} }} {}
Rỏ ràng ta thấy đường aIII có giới hạn đầu và cuối là các đường nằm ngang và chính bản thân đường aIII có độ cong rất bé, nên thực tế đường aIII được xem là đường nằm ngang.
- Đường mực nước cIII là dâng, trong thực tế có xem là đmn nằm ngang trong khoảng (0,hk ), các giới cũng xét như trên.
Như vậy: ta đã xét 8 loại đường mực nước trường hợp i > 0.
Đối với kênh độ dốc bằng: i = 0
Lúc i = 0, vì không có chảy đều nên không tồn tại dòng chảy đều (không có h0), chỉ còn lại hai khu b và c. Do đó dòng chảy được là do một nguyên nhân khác chứ không phải do tác dụng của trọng lực.
Ta cũng lập bảng xét dấu như trên, nhưng chú ý là tử số luôn âm vì i=0.
Bảng 2.2 Biến thiên đường mực nước trường hợp i > ik
h | 0 | hk | ∞ |
TS= - J | - | │ | - |
MS=1-Fr | - | 0 | + |
dh dl size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } } {} | + | ║ | - |
Biến thiên | hk | hk | ngang |
Qua bảng biến thiên, xét giới hạn từng của hai đmn là b0 và c0 như sau
- Đường mực nước b0 trong khoảng (hk,∞) là hạ và bề lõm quay xuống, có 2 giới hạn sau:
- Khi h tiến đến ∞, thì đường mực nước tiến tới đường nằm ngang, trong thực tế đmn nhận đường nằm ngang làm tiệm cận.
- Khi h tiến đến hk (h → hk-), đường b0 cắt đường K-K và có tiếp tuyến tại điểm cắt vuông góc.
- Đường mực nước c0 trong khoảng (0,hk) là dâng và bề lõm quay lên trên, có 2 giới hạn sau:
- Khi h tiến đến hk (h → hk+), đường c0 cắt đường K-K và có tiếp tuyến tại điểm cắt vuông góc với đường ấy. Nhưng khi h tiến đến hk, thì đmn mất liên tục khi đến gần K-K.
- Khi h tiến đến 0, trong trường hợp này dòng chảy xiết (h<hk), sẽ tồn lớp nước khác không.
Hai dạng đmn trường hợp i=0, thể hiện (hình 2-9).
Kênh dốc nghịch: i < 0.
Cũng như i = 0, ở đây không có đô sâu chảy đều, do đó cũng chỉ có 2 khu c và b.
- Khu b: h > hK Xét tương tự như trên ta thấy đường mực nước là đường mực nước hạ, gọi là b', có dạng giống như là b0.
- Khu c: h < hK
Xét tương tự như trên ta thấy đường mực là đường mực nước dâng, gọi là c’, có dạng giống như là c0.
Các đmn dốc nghịch thể hiện vẽ ở hình 2-10.
Trên ta đã xét tất cả các loại đường mặt nước có thể xảy ra trong kênh lăng trụ lúc chảy không đều. Xem bảng tóm tắt sau.
Bảng 2-1: Tóm tắt các loại đường mực nước
i | |||
Loại đường mặt nước | |||
Khu a | Khu b | Khu c | |
i > 0 | |||
i < iK | aI | bI | cI |
i > iK | aII | bII | cII |
i = iK | aIII | không | cIII |
i = 0 | không | b0 | c0 |
i < 0 | không | b' | c' |
Trong 12 loại đường mực nước, có 6 đường aI, bI, cI, aII, bII , cII là cơ bản nhất, 6 đường còn lại có thể suy từ 6 đường kia.
Qua các dạng đường mực nước, ta có thể rút ra những kết luận:
1. Ở khu a và c chỉ có thể là đường nước dâng.
2. Ở khu b chỉ có thể là đường nước hạ.
3. Đường mực nước chỉ có thể tiến tới tiệm cận với đường N- N hoặc đường nằm ngang chứ không bao giờ tiệm cận với đường K- K.
4. Đường mặt nước có xu thế cắt đường K-K chứ không bao giờ có xu thế cắt đường N-N. Khi qua đường K-K thì đường mặt nước mất liên tục hoặc đổ trút.
Ghi chú: Ta có thể tóm tắt việc nghiên cứu 12 loại đường mực nước nói trên bằng cách nghiên cứu trên đồ thị, vẽ cho kênh lăng trụ có mặt cắt ngang cho trước và ứng với một lưu lượng Q cho trước.
a. Ta vẽ đồ thị trên đó chú ý 2 đường: đường cong h0 = f(i) và h = hk , ta thấy:
- Với h ở cao hơn đường h0=f(i) thì tử số dương và ngược lại thì tử số âm.
- Với h ở cao hơn đường h=hk thì mẫu số dương và ngược lại thì mẫu số âm.
Do đó: hai đường h0=f(i) và h=hk đã chia đồ thị thành ba khu.

- Khu a: Nước dâng chảy êm.
- Khu c: Nước dâng chảy xiết.
- Khu b: Nước hạ chảy êm và nước hạ chảy xiết.
b. Kẻ đường thẳng đứng i = iK; hai đường thẳng đứng i = 0 và i = iK chia mặt phẳng đồ thị thành năm miền. Kết hợp với ba khu a, b, c ta có đủ 12 đường mặt nước trên đồ thị.
c. Nếu biết tọa độ của một điểm (h, i) trên đồ thị này, sẽ xác định được tên đường mặt nước tương ứng.
Ngoài ra đồ thị này có thể dùng để nghiên cứu hình dạng nối tiếp đường mặt nước khi có độ dốc kênh thay đổi.