Bùi Kỷ 裴杞

Bùi Kỷ 裴杞 (1888-1960) tên chữ là Ưu Thiên 憂天, hiệu là Tử Chương 子章, là nhà giáo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu văn hoá đầu thế kỷ 20. Ông quê ở làng Châu Cầu, phủ Lý Nhân (nay thuộc thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), trong một gia đình khoa bảng Nho học. Ông đỗ Phó bảng năm 1909, được triều đình Huế vời ra làm việc nhưng ông từ chối lấy cớ phải phụng dưỡng cha và ông nội đều đang già yếu. Sau khi Cách mạng tháng tám thành công, Bùi Kỷ được mời tham gia Ủy ban kháng chiến hành chính liên khu 3, làm chủ tịch Hội liên Việt liên khu 3, Hội truởng hội giúp binh sĩ tị nạn liên khu 3. Năm 1946, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh cử Bùi Kỷ làm Phó ban lãnh đạo thanh toán nạn mù chữ, sau làm Trưởng ban Bình dân học vụ toàn quốc, là thành viên của chính phủ Việt Minh mới thành lập. Ông được chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tặng Huân chương kháng chiến hạng nhất. Ngoài ra, Bùi Kỷ còn là Uỷ viên chủ tịch đoàn uỷ ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Ủy viên uỷ ban bảo vệ hoà bình thế giới, Hội trưởng Hội Việt Trung hữu nghị. Tác phẩm: - Truyện Thuý Kiều (Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim hiệu khảo), Hà Nội 1925 - Việt Nam văn phạm (Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim soạn) - Quốc văn cụ thể, Tân Việt Nam thư xã, Trung Bắc tân văn, Hà Nội 1932 - Truyện trê cóc, Khai trí tập san, số 4, tháng 12, 1941 - Văn chương, Đồng Thanh, 1932, số 1, 2, 5 - Thơ văn Bùi Kỷ (Nguyễn Văn Huyền sưu tầm, giới thiệu), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 Bùi Kỷ 裴杞 (1888-1960) tên chữ là Ưu Thiên 憂天, hiệu là Tử Chương 子章, là nhà giáo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu văn hoá đầu thế kỷ 20. Ông quê ở làng Châu Cầu, phủ Lý Nhân (nay thuộc thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), trong một gia đình khoa bảng Nho học. Ông đỗ Phó bảng năm 1909, được triều đình Huế vời ra làm việc nhưng ông từ chối lấy cớ phải phụng dưỡng cha và ông nội đều đang già yếu. Sau khi Cách mạng tháng tám thành công, Bùi Kỷ được mời tham gia Ủy ban kháng chiến hành chính liên khu 3, làm chủ tịch Hội liên Việt liên khu 3, Hội truởng hội giúp binh sĩ tị nạn liên khu 3. Năm 1946, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh cử Bùi Kỷ làm Phó ban lãnh đạo thanh toán nạn mù chữ, sau làm Trưởng ban Bình dân học vụ toàn quốc, là thành viên của chính phủ Việt Minh mới thành lập. Ông đư… Thơ chữ Hán Thơ tiếng Việt

Bùi Kỷ 裴杞 (1888-1960) tên chữ là Ưu Thiên 憂天, hiệu là Tử Chương 子章, là nhà giáo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu văn hoá đầu thế kỷ 20. Ông quê ở làng Châu Cầu, phủ Lý Nhân (nay thuộc thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), trong một gia đình khoa bảng Nho học. Ông đỗ Phó bảng năm 1909, được triều đình Huế vời ra làm việc nhưng ông từ chối lấy cớ phải phụng dưỡng cha và ông nội đều đang già yếu. Sau khi Cách mạng tháng tám thành công, Bùi Kỷ được mời tham gia Ủy ban kháng chiến hành chính liên khu 3, làm chủ tịch Hội liên Việt liên khu 3, Hội truởng hội giúp binh sĩ tị nạn liên khu 3. Năm 1946, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh cử Bùi Kỷ làm Phó ban lãnh đạo thanh toán nạn mù chữ, sau làm Trưởng ban Bình dân học vụ toàn quốc, là thành viên của chính phủ Việt Minh mới thành lập. Ông được chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tặng Huân chương kháng chiến hạng nhất. Ngoài ra, Bùi Kỷ còn là Uỷ viên chủ tịch đoàn uỷ ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Ủy viên uỷ ban bảo vệ hoà bình thế giới, Hội trưởng Hội Việt Trung hữu nghị.

Tác phẩm:
- Truyện Thuý Kiều (Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim hiệu khảo), Hà Nội 1925
- Việt Nam văn phạm (Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim soạn)
- Quốc văn cụ thể, Tân Việt Nam thư xã, Trung Bắc tân văn, Hà Nội 1932
- Truyện trê cóc, Khai trí tập san, số 4, tháng 12, 1941
- Văn chương, Đồng Thanh, 1932, số 1, 2, 5
- Thơ văn Bùi Kỷ (Nguyễn Văn Huyền sưu tầm, giới thiệu), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội 1994
Bùi Kỷ 裴杞 (1888-1960) tên chữ là Ưu Thiên 憂天, hiệu là Tử Chương 子章, là nhà giáo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu văn hoá đầu thế kỷ 20. Ông quê ở làng Châu Cầu, phủ Lý Nhân (nay thuộc thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), trong một gia đình khoa bảng Nho học. Ông đỗ Phó bảng năm 1909, được triều đình Huế vời ra làm việc nhưng ông từ chối lấy cớ phải phụng dưỡng cha và ông nội đều đang già yếu. Sau khi Cách mạng tháng tám thành công, Bùi Kỷ được mời tham gia Ủy ban kháng chiến hành chính liên khu 3, làm chủ tịch Hội liên Việt liên khu 3, Hội truởng hội giúp binh sĩ tị nạn liên khu 3. Năm 1946, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh cử Bùi Kỷ làm Phó ban lãnh đạo thanh toán nạn mù chữ, sau làm Trưởng ban Bình dân học vụ toàn quốc, là thành viên của chính phủ Việt Minh mới thành lập. Ông đư…

Thơ chữ Hán

Thơ tiếng Việt

Bài liên quan

Aleksey Nikolaevich Pleshcheyev Алексей Николаевич Плещеев

Aleksey Nikolaevich Pleshcheyev (Алексей Николаевич Плещеев, 1825-1893) là một nhà văn, nhà thơ Nga. Ông sinh tại Kostroma trong một gia đình quý tộc đã sa sút, dòng họ có nhiều nhà văn. Plescheev học ở trường quân đội nhưng do sức khoẻ yếu phải nghỉ, sau đó vào học khoa lịch sử và ngôn ngữ Đại học ...

Đặng Đức Cường 鄧德強

Đặng Đức Cường 鄧德強 người Hành Thiện, tỉnh Nam Định. Ông đỗ Cử nhân khoa Nhâm Tý (1888), đời vua Đồng Khánh, từng giữ chức Tổng đốc Hải Dương.

Đàm Dĩ Mông 醰苡蒙

Đàm Dĩ Mông 醰苡蒙 sống vào giai đoạn cuối triều Lý, chưa rõ năm sinh, năm mất và quê quán, từng làm đến chức Thái uý, và được phong đến tước vương dưới hai triều Lý Cao Tông (1176-1210) và Lý Huệ Tông (1210-1224), lại được giữ quyền phụ chính vào những năm đầu của triều Lý Huệ Tông. Là người không có ...

Đặng Đức Siêu 鄧德超

Đặng Đức Siêu 鄧德超 (1751-1810), khai quốc công thần và thượng thư bộ Lễ đời Gia Long. Tác phẩm chính: - Trương Lương chuỳ, Tô Vũ tiết - Hồi loan khải ca: cửu khúc ca vịnh - Tự tỉ quản nhạc - Văn tế Bá Đa Lộc - Văn tế Võ Tính - Ngô Tùng Châu

Đào Sư Tích 陶師錫

Đào Sư Tích 陶師錫 người Cổ Lễ, huyện Nam Chân thuộc lộ Thiên Trường, sau di cư đến xã Lý Hải huyện Yên Lãng. Năm sinh và năm mất của Đào Sư Tích đều chưa rõ, chỉ biết ông đỗ trạng nguyên vào năm Giáp Dần (1374). Năm Tân Dậu (1381), Đào Sư Tích được cử giữ chúc Nhập nội hành khiển hữu ty lang trung và ...

Đặng Huy Trứ 鄧輝著

Đặng Huy Trứ 鄧輝著 (1825-1874) là danh sĩ đời Tự Đức, tự Hoàng Trung, hiệu Vọng Tân, Tỉnh Trai. Ông sinh năm 1825 (Ât Dậu), quê làng Bác Vọng sau sang ngụ tại làng Thanh Hương, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên. Đặng Huy Trứ làm quan nổi tiếng thanh liêm và thương dân hết mực. Ông từng được cử đi sứ ...

Đặng Hữu Phổ

Đặng Hữu Phổ (? - 1885), không rõ năm sinh, người làng Bác Vọng, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ông đỗ cử nhân, làm quan đến chức Thị độc nội các. Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần vương, ông mộ binh khởi nghĩa nhưng bị người cùng họ là Đặng Xán phản bội lừa bắt ông và cha ông nộp cho giặc. ...

Đặng Trần Vĩ

Đặng Trần Vĩ (1864-1933) hiệu Mai Thần, người làng Trung Tựu, xã Tây Tựu, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc huyện Từ Liêm, Hà Nội. Năm 27 tuổi thi đậu giải nguyên (thủ khoa) khoa thi Hương năm Tân Mão (1891) triều Thành Thái nhà Nguyễn. Làm quan tới chức Tuần phủ Phú Thọ rồi Tổng đốc Bắc Ninh. ...

Đặng Nguyệt Anh

Đặng Nguyệt Anh (1948-) là nhà thơ, quê ở Ninh Cường, Trực Ninh, Nam Định. Tốt nghiệp Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh. Trong kháng chiến chống Mỹ, công tác ở miền Nam. Sau giải phóng, công tác ở TP Hồ Chí Minh. Là hội viên Hội nhà văn TP Hồ Chí Minh. Tác phẩm: - Trường ca Mẹ, NXB Phụ nữ, 1990. - Nếu ...

Đinh Vũ Hoàng Nguyên

Đinh Vũ Hoàng Nguyên (1975-2012) vốn là dân mỹ thuật, nhưng anh rất yêu thích văn chương. Căn bệnh rối loạn điều tiết khiến anh vẽ rất chậm, khó khăn nên anh đã tìm đến văn chương, và dường như chỉ có những con chữ mới chuyển tải hết những chiều sâu suy nghĩ của anh. Cho đến trước khi mất, anh chưa ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...