BAREM ĐIỂM, ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
BREM ĐÁ P Á N M Ô N CH Í NH TR Ị H Ọ C ĐẠ I C ƯƠ NG Ch í nh tr ị l à g ì ? Ph â n t í ch lu ậ n đ i ể m: Ch í nh tr ị v ừ a l à khoa h ọ c, v ừ a l à ngh ệ thu ậ (5 đ ) Ý N Ộ ...
BREM ĐÁP ÁN MÔN CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
- Chính trị là gì? Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuậ(5đ)
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Chính trị là gì |
2.5 |
|
1.1 |
Những quan niệm ngoài mácxít |
1.0 |
|
1.1.1 |
Hy Lạp cổ đại |
||
Platon |
|||
Arixtốt |
|||
1.1.2 |
Trung Quốc cổ, cận đại |
||
Theo nghĩa của từ |
|||
Khổng Tử |
|||
Tôn Trung Sơn |
|||
1.1.2 |
Các nhà chính trị Đức, Mỹ, Nhật |
||
1.2 |
Quan niệm CN Mác-Lê nin |
1.0 |
|
Chính trị là lợi ích, quan hệ giữa các giai cấp |
|||
Chính trị là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước |
|||
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế |
|||
Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật |
|||
1.3 |
Khái quát: Chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc, quốc gia, lực lượng xã hội trong việc giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, tập trung ở quyền lực nhà nước. |
0.5 |
|
2 |
Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật |
2.5 |
|
2.1 |
Chính trị là khoa học |
1.0 |
|
Chính trị là hiện tượng khách quan |
|||
Chính trị là lĩnh vực tương đối độc lập với đời sống xã hội, có qui luật nội tại |
|||
Chính trị là một hệ thống tri thức |
|||
Chính trị là đặc quyền của giai cấp thống trị |
|||
Ngày nay chính trị phát triển và trở thành khoa học độc lập |
|||
2.2 |
Chính trị là nghệ thuật |
1.0 |
|
Chính trị là hoạt động tham gia bởi con người |
|||
Hoạt động chính trị mang tính sáng tạo cao |
|||
Chính trị là hoạt động phức tạp |
|||
Chính trị là nghệ thuật của sự mềm dẻo |
|||
Chính trị là nghệ thuật của sự vận dụng các tri thức và kinh nghiệm thực tiễn, dự đoán |
|||
Chính trị là nghệ thuật tổ chức lực lượng, tiến hành chiến tranh |
|||
2.3 |
Mối quan hệ biện chứng |
0.5 |
|
Bản thân chính trị là khoa học cũng đã phán ánh tính nghệ thuật của nó |
|||
Chính trị là lĩnh vưc nhạy cảm liên quan đến vận mệnh của con người do đó đòi hỏi người lãnh đạo phải khoa học, nhân văn |
|||
Trong hoạt động thực tiễn tính nghệ thuật và khoa học gắn kết chặt chẽ với nhau |
- Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu của chính trị học?(5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Chính trị học là gì |
2 |
|
Là khoa học nghiên cứu đời sống chính trị như một chỉnh thể, lất QLCT làm phạm trù trung tâm nhằm nhận thức và vận dụng những quy luật và tính quy luật chung nhất chi phối sự vận động và biến đổi của lĩnh vực chính trị |
1 |
||
CTH nghiên cứu lĩnh vực chính trị |
0.5 |
||
CTH được hiểu ở hai góc độ: CTH đại cương CTH chuyên biệt |
0.5 |
||
2 |
Đối tượng nghiên cứu của CTH |
1 |
|
Khái niệm |
|||
CTH nghiên cứu: – Khái niệm – Thể hiện: + Các hoạt động (3 khía cạnh) + Các quan hệ (4 khía cạnh) |
|||
3 |
Chức năng, nhiệm vụ |
2 |
|
Chức năng tổng quát |
|||
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể |
- Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của phái Nho gia và Pháp gia sơ kỳ?Sự ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị – xã hội Việt Nam?(5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Nội dung tư tưởng chính trị của Nho gia và Pháp gia sơ kỳ |
4 |
|
1.1 |
Điều kiện kinh tế-xã hội của Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu-Chiến Quốc |
1 |
|
Xã hội Trung Quốc chuyển từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến |
|||
Đồ sắt xuất hiện, năng xuất lao động cao, mâu thuẫn xã hội gay gắt |
|||
Nhà Chu thống trị thiên hạ chỉ về hình thức, các nước chư hầu không phục tùng nhà Chu nữa mà mang quân thôn tính lẫn nhau, xã hội đại loạn |
|||
Nhiều học thuyết chính trị đã ra đời để đáp ứng sự đòi hỏi của lịch sử. |
|||
1.2 |
Nội dung tư tưởng chính trị Nho gia |
1.5 |
|
Bộ sách của nhà nho: tứ thư, ngũ kinh |
|||
Tư tưởng chính trị Khổng Tử |
|||
Tư tưởng chính trị Mạnh Tử |
|||
1.3 |
Nội dung tư tưởng chính trị Pháp gia |
1.5 |
|
Tư tưởng chính trị của Hàn Phi Tử |
|||
2 |
Sự ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị – xã hội Việt Nam |
1 |
|
2.1 |
Ảnh hưởng của Nho gia đến đời sống chính trị– xã hội Việt Nam |
0.5 |
|
Ưu điểm |
|||
Hạn chế |
|||
2.2 |
Ảnh hưởng của Pháp gia đến đời sống chính trị– xã hội Việt Nam |
0.5 |
|
Ưu điểm |
|||
Hạn chế |
- Trình bày tư tưởng chính trị Hy Lạp cổ đại? Ý nghĩa khoa học của nó (5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Trình bày tư tưởng chính trị Hy Lạp cổ đại |
4 |
|
1.1 |
Điều kiện kinh tế-xã hội Hy Lạp cổ đại |
1 |
|
Đồ sắt xuất hiện phổ biến |
|||
Sản xuất hàng hóa ra đời |
|||
Thương nghiệp ra đời và phát triển |
|||
Phân công lao động xã hội và phân hóa giàu nghèo |
|||
1.2 |
Các nhà tư tưởng chính trị cơ bản |
3 |
|
Hê rô đốt |
|||
Xênôphôn |
|||
Platon |
|||
Arixtốt |
|||
2 |
Ý nghĩa khoa học của nó |
1 |
|
Các giá trị về thể chế chính trị |
|||
Về nhà nước tam quyền phân lập |
|||
Về thủ lĩnh chính trị |
|||
Về nhà nước |
- Trình bày tư tưởng chính trị của J. Lốccơ và S.L.Môngtétkiơ. Ý nghĩa của nó (5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Trình bày tư tưởng chính trị của J. Lốccơ vàS.L.Môngtétkiơ |
4 |
|
1.1 |
Điều kiện kinh tế-xã hội phương Tây cận đại |
1.0 |
|
Chủ nghĩa tư bản ra đời với sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ |
|||
Kinh tế có sự phát triển mạnh chưa từng thấy |
|||
Những giá trị dân chủ, tự do, tư hữu được đề cao |
|||
1.2 |
Tư tưởng chính trị J.Lốc cơ |
1.5 |
|
Bàn về tự do |
|||
Nguồn gốc, bản chất quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước |
|||
Để chống độc tài quyền lực phân chia thành: Lập pháp, hành pháp và liên hợp |
|||
1.3 |
Tư tưởng chính trị S.L.Môngtétxkiơ |
5.1 |
|
Nguồn gốc nhà nước |
|||
Lý luận về nhà nước, các hình thức nhà nước: Dân chủ, quí tộc, quân chủ |
|||
Học thuyết về phân quyền: Lập pháp, hành pháp và tư pháp |
|||
2 |
Ý nghĩa của nó |
1 |
|
Những giá trị dân chủ, tự do, tư hữu được đề cao |
|||
Nguồn gốc, bản chất nhà nước |
|||
Nguồn gốc, bản chất pháp luật |
|||
Giá trị về nhà nước tam quyền phân lập |
- Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị? Ý nghĩa khoa học của nó (5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị |
4 |
|
1.1 |
Điều kiện kinh tế-xã hội chấu Âu để ra đời học thuyết chính trị Mác-Lê nin |
0.5 |
|
Giai cấp công nhân hiện đai ra đời |
|||
Khủng hoảng hàng hóa thừa |
|||
Việc mở rộng thi trường tư bản chủ nghĩa đã hình thành |
|||
Giai cấp công nhân nổi lên đấu tranh nhưng thất bại |
|||
1.2 |
Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chính trị |
3.5 |
|
Bản chất của chính trị, đấu tranh chính trị và cách mạng chính trị |
|||
Lý luận về tình thế cách mạng và thời cơ cách mạng |
|||
Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp |
|||
Xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng chính trị |
|||
Chuyên chính vô sản là hình thức tổ chức quyền lực chính trị quá độ tới xã hội không còn giai cấp và nhà nước |
|||
2 |
Ý nghĩa khoa học của nó |
1 |
|
Giải thích đúng đắn về những hoạt động, sự kiện, quá trình chính trị |
|||
Chỉ ra con đường đấu tranh cho giai cấp vô sản |
|||
Trang bị lý luận cho giai cấp vô sản |
|||
Xây dựng thể chế, xã hội tương lai cho giai cấp vô sản hướng tới |
- Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị? Những giá trị của tư tưởng ấy(5đ).