Thông tin liên hệ
Bài viết của Trịnh Ngọc Trinh

Dàn ý bài văn tả nhân vật trong truyện cổ tích số 1 - 10 Dàn ý bài văn tả nhân vật trong truyện cổ tích (lớp 5) hay nhất

I. Mở bài Dẫn dắt giới thiệu về nhân vật được miêu tả . Tôi yêu truyện cổ nước tôi. Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Truyện cổ tích là những câu chuyện rất đỗi quen thuộc với mỗi chúng ta, luôn theo ta từ thời ấu thơ đến khi trưởng thành. Và hẳn trong mỗi người đều có một ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

BÀI SỐ 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay nhất

Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa của nền văn học Việt Nam. Nghiệp sáng tác của ông chia thành hai giai đoạn trước cách mạng tháng Tám và sau cách mạng tháng Tám. Trước cách mạng, ngòi bút của ông thiên về phương châm “Vang bóng một thời-trụy lạc-xê dịch”. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

BÀI SỐ 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay nhất

Bước vào văn đàn Việt Nam, ta không khỏi ngỡ ngàng bởi cái đẹp hiện hữu khắp mọi nơi, man mác khắp các trang văn: “man mác khắp vũ trụ” (Thạch Lam). Đến với những trang viết của Nguyễn Tuân- “một người suốt đời đi tìm cái đẹp và cái thật”, ta bắt gặp một cuộc gặp gỡ, một cuộc hội ngộ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

BÀI SỐ 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay nhất

Trong các sáng tác của Nguyễn Tuân, các nhân vật thường được miêu tả, nhìn nhận như một nghệ sĩ. Và tác phẩm “Chữ người tử tù” cũng được xây dựng bằng cách nhìn nhận như vậy. Bên cạnh đó, nhà văn đã khéo léo sáng tạo lên một tình huống truyện vô cùng độc đáo. Đó là cảnh cho chữ trong ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

BÀI SÔ 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay nhất

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà Nho hiếu học, Nguyễn Tuân đã dành cả cuộc đời mình để săn tìm cái đẹp hướng đến chân – thiện – mỹ. Không thể phủ định được những đóng góp lớn lao của ông cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm “Chữ người tử tù” trích trong tập “Vang bóng ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

BÀI SỐ 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay nhất

Nguyễn Tuân là một con người rất mực tài hoa, là bậc thầy về truyện ngắn. Sáng tác của ông được chia làm hai giai đoạn trước và sau cách mạng tháng Tám. Ở giai đoạn trước ông được coi là nhà văn “duy mĩ” say mê cái đẹp và coi cái đẹp là đỉnh cao của nhân cách con người. “Vang bóng ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

BÀI SÔ 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay nhất

Nguyễn Tuân được đánh gia là “nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp”, ông có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với nền văn học Việt Nam. Trước cách mạng ông thoát li hiện thực, tìm về một thời vang bóng, tập Vang bóng một thời chính là tập truyện tiêu biểu nhất cho phong ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

BÀI SỐ 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay nhất

Bước vào văn đàn Việt Nam, ta không khỏi ngỡ ngàng bởi cái đẹp hiện hữu khắp mọi nơi, man mác khắp các trang văn: “man mác khắp vũ trụ” (Thạch Lam). Đến với những trang viết của Nguyễn Tuân- “một người suốt đời đi tìm cái đẹp và cái thật”, ta bắt gặp một cuộc gặp gỡ, một cuộc hội ngộ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

BÀI SỐ 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay nhất

Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một nghệ sĩ tài hoa. Mỗi lời văn của Nguyễn Tuân đều là những nét bút trác tuyệt như một nét chạm khắc tinh xảo trên mặt đá quý của ngôn ngữ (Tạ Tỵ). Một trong những nét bút trác tuyệt đó ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

BÀI SỐ 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay nhất

Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mĩ. Ông yêu đến say đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ cái đẹp. Theo ông mĩ là đỉnh cao của nhân cách con người. Ông săn lùng cái đẹp không tiếc công sức. Ông miêu tả cái đẹp bằng kho ngôn ngữ giàu có của riêng ông. Những ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:36 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
< 1 2 3 4 5 6 7 .. > >>