Thông tin liên hệ
Bài viết của Trịnh Ngọc Trinh

Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" số 8 - 10 Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" (lớp 7) hay nhất

Nhân dân ta có một kho tàng tục ngữ vô cùng quý báu. Câu tục ngữ "gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" thể hiện sâu sắc lời dạy của cha ông về cách sống. Câu tục ngữ trên thật đúng nhưng có ban không tán thành. Chúng ta cần phân tích và tìm hiểu chi tiết để biết được ý nghĩa và bài học ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" số 7 - 10 Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" (lớp 7) hay nhất

Trong cuộc sống, mỗi chúng ta luôn bị đẩy vào nhiều hoàn cảnh, tình huống khác nhau. Có hoàn cảnh tốt, cũng có những tình huống ẩn chứa nhiều điều xấu xa. Trước những thứ ấy, liệu chúng ta có bị ảnh hưởng? Nói về điều này, có hai ý kiến trái chiều nhau. Có ý kiến cho rằng: “gần mực ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" số 6 - 10 Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" (lớp 7) hay nhất

Dân gian ta có câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Tôi thấy câu tục ngữ này rất đúng với thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, trong lớp tôi lại có một vài ý kiến cho rằng: “Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng” nên tôi thấy cần phải viết bài này để tranh luận ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" số 5 - 10 Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" (lớp 7) hay nhất

Từ xa xưa ông cha ta đã có câu “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”, cho đến ngày nay câu tục ngữ vẫn phát huy giá trị và sự đúng đắn của nó trong thực tế. Mặc dù vậy, có một số ý kiến lại cho rằng “Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng”. Chúng ta cần làm sáng tỏ những ý ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" số 4 - 10 Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" (lớp 7) hay nhất

Trong cuộc sống này để hình thành nên nhân cách con người ngoài yếu tố nền tảng giáo dục thì môi trường sống đóng vai trò vô cùng quan trọng. Chẳng vì thế mà dân gian ta xưa kia đã lưu truyền câu nói “Gần mực thì đen gần đèn thì rạng”. Thế nhưng dù ở trong bất cứ một hoàn cảnh nào ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" số 3 - 10 Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" (lớp 7) hay nhất

Câu chuyện Mẹ Mạnh Tử dạy con hẳn là câu chuyện sâu sắc về tầm quan trọng của môi trường sống có tác động mạnh mẽ đến việc hình thành cũng như phát triển nhân cách của thế hệ trẻ. Truyện kể này nhắc nhớ ta đến câu tục ngữ quen thuộc của ông cha ta "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng", ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" số 2 - 10 Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" (lớp 7) hay nhất

Kinh nghiệm là khối tri thức được con người rút ra và tổng hợp lại từ những điều đúng đắn đã xảy ra. Các kinh nghiệm trong cuộc sống hữu ích và đáng quý đó của cha ông ta được lưu truyền thông qua văn học một cách tinh tế và rất đặc sắc, điển hình là những câu tục ngữ có vần điệu dễ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" số 1 - 10 Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" (lớp 7) hay nhất

Một trong những yếu tố quan trọng để hình thành nhân cách con người là môi trường sống. Bởi thế nhân dân ta đã có câu “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Nhưng yếu tố con người còn quan trọng hơn cả môi trường sống. Bởi con người tốt hay xấu phụ thuộc rất nhiều vào bản lĩnh của ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" số 10 - 10 Bài văn giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" (lớp 7) hay nhất

Ông bà ta thường lấy câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây để khuyên bảo con cháu. Nghĩa đen của câu tục ngữ là ăn những trái cây chín mọng, thơm ngon thì phải nhớ đến công ơn của những người đã trồng, vun xới, chăm sóc cây. Tại sao “ăn quả” phải “nhớ kẻ trồng cây”? Mỗi chúng ta ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" số 9 - 10 Bài văn giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" (lớp 7) hay nhất

Trọng ân nghĩa, sống thủy chung, biết ơn những người đi trước là một trong những truyền thống quý báu của người Việt Nam. Đạo lý tốt đẹp ấy được khẳng định và chứng minh trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Câu tục ngữ ” ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã phản ánh chân thực truyền thống ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 18 19 20 21 22 23 24 .. > >>