- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
![](/themes/images/default.png)
Từ Thức gặp tiên
Ngày xưa, vào đời Trần, niên hiệu Quang Thái (1388-1398) có chàng thư sinh ở đất Hóa Châu tên Từ Thức , giữ chức huyện Tiên Du, thuộc tỉnh Bắc Ninh ngày nay. Cạnh huyện đường có ngôi chùa danh tiếng, trước sân chùa có một gốc mẫu đơn quý lạ. Hàng năm đến kỳ nở hoa, người ta mở hội tưng bừng, ...
![](/themes/images/default.png)
Thiết Chúa Đại Phong
Chúa Trịnh ngày nào cũng yến tiệc, ních đầy bụng những sơn hào, hải vị. Người ăn của ngon nhàm mồm đâm ra khó tính. Một hôm chúa khó ở, lưỡi se đắng, bụng ậm ạch. Nhân ngồi với Quỳnh, chúa phàn nàn: – Ta ngẫm không còn thiếu thứ gì quý hiếm trên đời chưa thưởng thức. Quái lạ, thế mà vẫn chưa ...
![](/themes/images/default.png)
Sau Một Ðêm Ngủ Trọ
Cuỗm được một vố ở nhà một bà góa, Tú Xuất đi thẳng một lèo ra thành phố Nam Ðịnh. Sau những ngày ăn chơi, khi thấy túi đã cạn tiền, Tú Xuất đi mua cái vali, đem mấy cục gạch & giấy bồi bỏ vào, rồi khệ nệ xách đến một nhà hàng cơm, đánh chén một bữa no say, rồi ngủ trọ luôn đó. Trước khi đi ...
![](/pictures/picsmalls/2018/06/12/560/qhh1528796262.jpg)
Sự tích món phở Việt Nam
Theo Alain Guillmin, người Pháp, món phở Việt Nam là kết quả đầy sáng tạo của Thi Ba – tình nhân của Francois Pierre Vidcoq – một hạ sĩ quan hải quân từng sống ở Sài Gòn từ 1910-1914, ông ngọai của tác giả -khi cô phải chế biến món pot au feu của Pháp cho ông ăn. Còn gì Việt Nam hơn phở! ...
![](/pictures/picsmalls/2018/06/12/560/zur1528796273.jpg)
Hai cô gái và hai cục bướu
Xưa có một cô gái con nhà nghèo khó, không may cho cô là khi sinh ra đã mang một cục bướu ở mặt. Người càng lớn, cục bướu càng to, vì vậy nhan sắc của cô thua em kém chị. Tuy nhiên cô gái không lấy thế làm buồn, suốt ngày vẫn thường vui đùa ca hát. Một buổi trưa hè, cô theo bạn lên rừng kiếm ...
![](/themes/images/default.png)
Bợm lại gặp bợm
Ngày ấy, chợ Xuân là một nơi đô hội lớn của trấn Hải-dương. Vào khoảng ngày phiên, khách buôn bán, người qua lại đông nghìn nghịt. Ở gần chợ có một tay đại bợm sống về nghề ăn sương đã hơn mười năm. Hắn rất tài, mưu mẹo trăm khoanh; khi đã có ý định lấy của ai thì dầu giữ gìn thế nào hắn cũng cuỗm ...
![](/themes/images/default.png)
Mày để cho nó một chút
Xưa, có một anh học trò nghèo rất thông minh, thuê một căn nhà ở trọ trong phố. Đối diện với nhà anh là nhà một bà cụ chuyên nghề quay tơ, có một cô con gái út rất nết na thùy mị, chăm việc bếp núc. Bà cụ thường đe bọn thanh niên hàng xóm: – Có già ở đây, bọn bây đừng hòng léng phéng đến con út. ...
![](/themes/images/default.png)
NGƯỜI ĐÀN BÀ BỊ VU OAN
Ngày xưa, có hai người lái buôn tơ lụa, một người tên là Lý, một người tên là Tình. Tuy quê ở hai nơi nhưng họ thường đến bán hàng và thường gặp nhau ở một thị trấn nọ. Trong cuộc buôn bán kinh doanh, họ dần dần quen nhau, thỉnh thoảng mời nhau chè chén có vẻ thân mật. Một hôm, Lý mời Tình đến ...
![](/themes/images/default.png)
MƯU CON THỎ
Ngày ấy trên rừng không có miếng gì ăn, một chú thỏ mò xuống một ruộng khoai bới trộm. Ngờ đâu chủ ruộng đã nấp sẵn ở túp lều bên cạnh, ập đến tóm ngay lấy thỏ. Thỏ ta giả bộ chết nằm sóng soài. Chủ ruộng khoai lật đi lật lại mấy lần không thấy thỏ động cựa tin là chết thật, vội nắm lấy tai xách ...
![](/themes/images/default.png)
Người ả đào với giặc Minh
Làng Đào-đặng thuộc tỉnh Hưng-yên khi xưa có một thôn, trong thôn có nhiều con gái người đẹp hát hay, hầu hết đều làm nghề ả đào. Vào hồi ấy, giặc Minh sang xâm chiêm nước ta. Sau mấy năm hành binh, chúng đặt đồn đóng quân khắp nước. Riêng thôn ấy cũng có một đồn lớn. Đồn rất kiên cố, xây bên một ...