Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

1341 (Tân Tỵ) :Nhà Trần ban hành bộ luật Hình thư.

Năm 1341, Nhà vua sai Trương Hán Siêu và Nguyễn Trung Ngạn biên định bộ “Hoàng triều đại điển” và soạn thảo bộ “Hình thư” để ban hành. Năm 1341, Nhà vua sai Trương Hán Siêu và Nguyễn Trung Ngạn biên định bộ “Hoàng triều đại điển” và soạn thảo bộ “Hình ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 11:42 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

819 :Dương Thanh phát động cuộc khởi nghĩa.

Dương Thanh là một vị hào trưởng của đất Hoan Châu (đất này nay thuộc Nghệ An) và cũng là người được nhà Ðường cho làm Thứ Sử của châu này. Dương Thanh là một vị hào trưởng của đất Hoan Châu (đất này nay thuộc Nghệ An) và cũng là người được nhà Ðường cho làm Thứ Sử của châu này. Biết Dương ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 11:42 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

1054 :Vua Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.

Ngày mồng 1 tháng 10 (âl) (3-11-1054), vua Lý Thái Tông băng ở điện Trường Xuân. Ngày mồng 1 tháng 10 (âl) (3-11-1054), vua Lý Thái Tông băng ở điện Trường Xuân. Vua ở ngôi 27 năm, thọ 55 tuổi, là người trầm mặc, cơ trí, biết trước mọi việc, công tích sách với Đường Thái Tông. Thái tử Nhật Tôn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 11:42 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

548 (Mậu Thìn) :Lý Nam Đế mất tại động Khuất Lão.

Thiên Đức năm thứ Năm Tháng 3 (âl) ngày Tân HợiLý Nam Đế nhiễm lam chướng lâu ngày, ốm chết tại động Khuất Lão. Thiên Đức năm thứ Năm Tháng 3 (âl) ngày Tân Hợi Lý Nam Đế nhiễm lam chướng lâu ngày, ốm chết tại động Khuất Lão. Trong khi đó, Triệu Quan Phục từ Dạ Trạch tiến ra đánh phá ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 11:42 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

966 (Bính Dần) :“Loạn 12 sứ quân”.

Năm 944 (Giáp Thìn) Ngô Quyền mất, con là Ngô Xương Ngập nối ngôi, em vợ là Dương Tam Kha giúp đỡ. Năm 944 (Giáp Thìn) Ngô Quyền mất, con là Ngô Xương Ngập nối ngôi, em vợ là Dương Tam Kha giúp đỡ. Năm 945 (Ất tỵ) Dương Tam Kha cướp ngôi, tự xưng là Bình vương. Triều Ngô, đến đời Ngô Xương ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 11:42 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

905 – 906 :Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ thắng lợi, giành quyền tự chủ cho dân tộc.

Triều đại nhà Đường sắp sụp đổ, Trung Quốc rơi vào thời kỳ đại loạn sử cũ gọi là thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (5 đời 10 nước) (*). Việc cai trị ở An Nam trở nên lỏng lẻo. Năm này, có lệnh bãi chức Tiết độ sứ Chu Toàn Dục vì sự bất lực của y. Độc Cô Tổn, trọng thần của hoàng đế Chiêu Tông nhà Đường cử ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 11:41 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

618-905 :Nhà đường đô hộ đất Việt.

Sau một thời gian cai trị ở Trung Quốc, đến năm 618 ở Trung Quốc diễn ra loạn lạc, nhà Tùy suy yếu và sụp đổ. Sau một thời gian cai trị ở Trung Quốc, đến năm 618 ở Trung Quốc diễn ra loạn lạc, nhà Tùy suy yếu và sụp đổ. Vào thời gian này, nhà Đường được thành lập. Nhà Đường tiến hành chiến ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 11:41 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

907 (Đinh Mão) :Khúc Thừa Dụ mất

Tháng 6 (âl) Khúc Thừa Dụ mấtTháng 7 (âl) Khúc Hạo (con Khúc Thừa Dụ) lên thay giữ chức Tiết độ sứ. Tháng 6 (âl) Khúc Thừa Dụ mất Tháng 7 (âl) Khúc Hạo (con Khúc Thừa Dụ) lên thay giữ chức Tiết độ sứ. lúc này Trung Quốc Chu Ôn cướp ngôi nhà Đường, lập ra nhà Hậu Lương. Nhà Hậu Lương cũng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 11:41 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

420-479 :Nhà Tống đô hộ.

Sau khi nhà Tấn suy sụp, ở Trung Quốc diễn ra cục diện Nam – Bắc triều. Sau khi nhà Tấn suy sụp, ở Trung Quốc diễn ra cục diện Nam – Bắc triều. Nhà Tống lên thay nhà Tấn (420-479). Đỗ Tuệ Độ là Thứ sử Giao Châu trước đó đã đầu hàng nhà Tống. Đất nước ta bị đặt dưới ách đô hộ của nhà Tống ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 11:41 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

602 (Nhâm Tuất) :Lý Phật Tử lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa chống nhà Tùy xâm lược.

Năm 581, nhà Tùy được thành lập ở Trung Quốc. Đến năm 589 sau khi diệt được nhà Trần ở Giang Nam, vua Tùy buộc Lý Phật Tử phải vào chầu và thần phục nhà Tùy. Năm 581, nhà Tùy được thành lập ở Trung Quốc. Đến năm 589 sau khi diệt được nhà Trần ở Giang Nam, vua Tùy buộc Lý Phật Tử phải vào chầu ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 11:41 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa