Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ

Đỗ Phủ là cây đại thụ của nền văn học cổ điển Trung Hoa, ông sống vào giai đoạn cực thịnh sau đó là suy vong của đời Đường, nên đã chứng kiến tận mắt chiến tranh liên miên, thiên tai địch hoạ, bao cảnh thương tâm, khổ cực của dân chúng dưới chế độ phong kiến đương thời. Tất cả những ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ

Đỗ Phủ là một trong những nhà thơ hiện thực vĩ đại của văn học Trung Hoa với những sáng tác chạm sâu vào trái tim người đọc. Thơ ông là những bức tranh sinh động, chân thực về xã hội phong kiến, về những mảnh đời cơ cực và về những khát khao có cuộc sống bình dị nhất. Ông hiểu và ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" của Cao Bá Quát

Cao Bá Quát là một trong những nhà thơ nổi tiếng bậc nhất nhà Nguyễn. Có tính cách cứng cỏi và tính tình phóng túng nên sau một thời gian làm quan, bất bình với triều đình về nhiều mặt, ông tham gia phong trào nông dân khởi nghĩa Lê Duy Cự, bị tử trận. Thơ văn ông còn hơn một ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" của Cao Bá Quát

Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng, Phía nam núi Nam, sóng dào dạt Anh đứng làm chi trên bãi cát? Cao Bá Quát là một nhà nho nổi tiếng học giỏi và viết chữ đẹp nhưng rất lận đận về đường công danh. Sống trong cảnh chính quyền phong kiến hà khắc, chuyên chế, áp bức dân lành, ông ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" của Cao Bá Quát

“Văn như Siêu Quát vô tiền Hán Thi Đáo Tùng tuy thất Thịnh Đường” Câu thơ nhắc đến Nguyễn Văn Siêu và Cao Bá Quát thơ văn của hai ông rất hay nên người đời ca ngợi, tôn sùng là “Thần Siêu thánh Quát”. Thơ văn của thi sĩ họ Cao bộc lộ thái độ phê phán triều đình phong kiến bảo ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" của Cao Bá Quát

Cao Bá Quát là người học rộng, tài cao, bản lĩnh, ông được người đời mệnh danh là Thánh Quát (Thần Siêu, Thánh Quát). Thơ văn của ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ, và mong muốn đổi mới xã hội. Tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát là một trong ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" của Cao Bá Quát

Cao Bá Quát là một nhà nho nổi tiếng học giỏi và viết chữ đẹp nhưng rất lận đận về đường công danh. Sống trong cảnh chính quyền phong kiến hà khắc, chuyên chế, áp bức dân lành, ông cũng như những người khác thuộc tầng lớp trí thức, dù có tài nhưng cũng không được coi trọng. Khí ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" của Cao Bá Quát

Cao Bá Quát (1808 - 1855) là nhà thơ lỗi lạc của nước ta trong thế kỉ 19. Ông để lại trên một nghìn bài thơ chữ Hán và chữ Nôm; bài phú "Tài tử đa cùng phú" và bài thơ chữ Hán "Sa hành đoản ca" được nhiều người ca ngợi. "Sa hành đoản ca" nghĩa là bài ca ngắn đi trên bãi cát nói lên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" của Cao Bá Quát

Cao Bá Quát được ví như là ngôi sao sáng trên bầu trời văn học Việt Nam. Ở Cao Bá Quát ông không chỉ là người nổi tiếng học giỏi mà ông lại có biệt tài viết chữ rất đẹp nhưng lại là người luôn gặp những khó khăn trên con đường công danh. Và "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" được biết đến ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" của Cao Bá Quát

Cao Bá Quát tự là Chu Thần, hiệu là Cúc Đường, Mãn Hiên, người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc quận Long Biên, Hà Nội). Là người nổi tiếng học giỏi, có tài văn thơ và viết chữ Hán rất đẹp nên Cao Bá Quát được người đời tôn vinh là thánh (Thần Siêu, thánh Quát). ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 44 45 46 47 48 49 50 .. > >>