Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Cơn mưa tiếp thêm sức sống - 10 bài văn tả cơn mưa hay nhất

Những tia nắng yếu ớt cuối cùng cũng biến mất sau những đám mây đen từ đâu kéo đến. Bầu trời và cả không gian chợt như dịu lại.Trời sắp mưa rồi! Gió thổi mạnh, thốc đám bụi cuộn tròn bay lên cao, rồi lại tung chúng ra, rắc xuống mặt đất. Gió vỗ vào mặt, luồn vào tóc những người đi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

- 10 bài văn tả cơn mưa hay nhất

Quang Duy 2020-10-18 18:21:35 Hayyyyyyyyyyyyyyyuuu

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Cơn mưa mong chờ đã đến - 10 bài văn tả cơn mưa hay nhất

Mấy ngày nay trời nóng như đổ lửa, cây cối thì héo khô. Ai ai cũng mong chờ có một cơn mưa để xua tan ngột ngạt và khó chịu. Và chiều hôm nay, cơn mưa mà mọi người chờ đã đến. Mây đen từ đâu ùn ùn kéo đến, che lấp cả một vòm trời xanh thẫm. Lúc đầu gió chỉ nổi lên xoáy thành một cơn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ

Sau bao nhiêu năm vất vả, lận đận, cơm không có ăn, áo không có mặc và nhà không có ở, năm 760 (lúc này 48 tuổi), được bạn bè giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng tạm được một mái nhà lợp bằng cỏ ở bên một bờ khe phía tây Thành Đô, thuộc tỉnh Tứ Xuyên. Sau thời gian chạy loạn, nay có túp lều che ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (712-770), cùng với Lý Bạch được coi là một trong hai nhà thơ vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc, cũng như trong thời Đường thịnh trị, với tài năng và đức độ tuyệt vời của mình nên thế gian phong cho ông danh hiệu Thi Thánh và Thi Sử. Tuy nhiên thật đáng buồn rằng dẫu có tài ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ

Bài thơ: Mao ốc vị thu phong sở phá ca (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) của Đỗ Phủ biểu hiện một tâm hồn cao đẹp ở một hoàn cảnh khá thú vị. Tháng tám, thư cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. …. Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt, Riêng lều ta ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (712 – 770), nhà thơ nổi tiếng đời Đường ở Trung Quốc, tên chữ là Tử Mĩ, bút hiệu Thiếu Lăng, quê ở tỉnh Hà Nam. Sau khi đỗ đạt, ông có ra làm quan trong một thời gian ngắn. Tướng An Lộc Sơn nổi dậy chống triều đình, Đỗ Phủ tình nguyện xin nhà vua cho đi đánh dẹp nhưng không ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ

Đỗ Phủ là một nhà thơ lớn đời Đường của Trung Quốc với nhiều tác phẩm xuất sắc, đóng góp to lớn vào nền văn học cổ đại Trung Hoa. Trong thơ của Đỗ Phủ, tính hiện thực và tinh thần nhân đạo là chủ đề xuyên suốt. Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” là một trong những bài thơ tiêu ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ

Nói đến những nỗi khổ bất hạnh mà con người phải chịu dưới chế độ của xã hội phong kiến, chúng ta không thể không nhắc tới nhà thơ Đỗ Phủ – một nhà thơ nổi tiếng thời Đường. Trong thơ của ông hiện rõ bức tranh chân thực về cuộc sống của những mảnh đời cơ cực, bần hàn, bất hạnh trong ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ

Đời Đường - Trung Quốc trong khoảng những năm 618-907 thi ca nghệ thuật phát triển vô cùng mạnh mẽ và thu được những thành tựu rực rỡ. Với hơn 2.300 thi sĩ và khoảng hơn 48.000 bài, thơ Đường được liệt vào hàng thơ ca ưu tú nhất của nhân loại. Trong số đó không thể không kể đến Đỗ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 43 44 45 46 47 48 49 .. > >>