Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài văn phân tích bức tranh thiên nhiên trong đoạn trích "Lao xao" số 1 - 10 Bài văn phân tích bức tranh thiên nhiên trong đoạn trích "Lao xao" của Duy Khán hay nhất

Bài văn Lao xao trích từ tập hồi kí Tuổi thơ im lặng của Duy Khán, một trong những tác phẩm được dư luận đánh giá cao trong mảng văn học thiếu nhi từ sau năm 1975 trở lại đây. Qua những kỉ niệm thời niên thiếu của mình ở một làng quê thuộc tỉnh Bắc Ninh, tác giả đã dựng lại bức tranh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài phân tích "Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức" số 5 - 5 Bài văn phân tích "Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức" của Nguyễn An Ninh

Nguyễn An Ninh (1899 – 1943) sinh ra ở quê mẹ – xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Chợ Lớn (nay là tỉnh Long An), lớn lên ở quê cha – xã Mĩ Hoà, Hóc Môn, Gia Định, nay là ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh. Thân phụ ông là nhà thơ yêu nước Nguyễn An Khương. Nguyễn An Ninh là một ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài phân tích "Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức" số 4 - 5 Bài văn phân tích "Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức" của Nguyễn An Ninh

Nguyễn An Ninh (1900 – 1943), quê ở xã Mĩ Hoà, huyện Hóc Môn, tỉnh Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh). Năm 1920, ông tốt nghiệp ngành Luật tại Đại học Xoóc-bon (Pa-ri). Sau đó, ông đi tìm hiểu một số nước châu Âu, năm 1922 trở về nư­ớc viết báo và diễn thuyết chống đế quốc. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài phân tích "Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức" số 3 - 5 Bài văn phân tích "Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức" của Nguyễn An Ninh

Nội dung chính của bài chính luận Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức cho thấy Nguyễn An Ninh là người am hiểu sâu rộng trong lĩnh vực ngôn ngữ nói chung. Tác giả đã có những nhận xét tinh tế về việc người An Nam sử dụng tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài (ở đây là tiếng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài phân tích "Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức" số 2 - 5 Bài văn phân tích "Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức" của Nguyễn An Ninh

Là một nhà văn, nhà báo, nhà yêu nước nổi tiếng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nguyễn An Ninh đã để lại cho bạn đọc thế hệ sau nhiều bài báo, bài diễn thuyết, những bài chính luận đặc sắc với lối viết khúc chiết, trong sáng, không những có độ sâu về tư duy mà còn tràn đầy nhiệt ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài phân tích "Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức" số 1 - 5 Bài văn phân tích "Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức" của Nguyễn An Ninh

Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức thuộc hệ thống các bài viết của Nguyễn An Ninh nhằm thức tỉnh tinh thần dân tộc bằng cách vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nước ngoài vừa biết bảo vệ, gìn giữ và phát triển tiếng mẹ đẻ. Đây được coi là bài chính luận xuất sắc của ông ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn "Bến quê" số 10 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu

Cuộc sống muôn màu muôn vẻ đã tạo nên trong con người khao khát được khám phá những gì mới mẻ, lạ lẫm. Bởi vậy, nhiều khi con người cứ dấn thân và mơ ước đến được một miền đất xa xôi nào đó mà quên đi những giá trị gần gũi, thân thương. Như một bài học nhẹ nhàng nhưng thấm thía về ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn "Bến quê" số 9 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu

“Cây đa, bến nước, mái đình Nghìn năm sâu đậm nghĩa tình quê hương”. Câu ca dao gợi tình cảm quê hương, gợi nhớ những bến quê quen thuộc. Bến quê nơi có những xóm chài với dăm ba mảnh thuyền giăng lưới. Bến quê, nơi có cái xóm lẻ với những rặng tre xanh, vài cây sung chín ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn "Bến quê" số 8 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu

Nội dung tư tưởng của "Bến quê" được thể hiện qua những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ. Trước hết là cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu, được nhìn từ khung cửa sổ của căn phòng mình. Cảnh vật được miêu tả theo tầm nhìn của Nhĩ, từ gần đến ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn "Bến quê" số 7 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu

Nguyễn Minh Châu một trong những nghệ sĩ đổi mới âm thầm mà quyết liệt nhất của văn học Việt Nam sau năm 1986. Bởi vậy ông được đánh giá là người mở đường tinh anh và tài hoa của văn học nước nhà. Cả cuộc đời ông là hành trình khám phá, tìm tòi không ngừng nghỉ trong việc đổi mới ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 23 24 25 26 27 28 29 .. > >>