Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài soạn "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" số 3 - 6 Bài soạn "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn lớp 10 hay nhất

TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM I. Tác giả - Đặng Trần Côn (chưa rõ năm sinh, năm mất) người làng Nhẫn Mục, tên nôm là làng Mọc, huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội, sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. - Về sáng tác, ngoài tác phẩm chính là ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" số 2 - 6 Bài soạn "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn lớp 10 hay nhất

Câu 1 (trang 88 SGK Ngữ văn 10 tập 2) - Hiên vắng (không gian mênh mông, vắng lặng) - Trong những đêm cô đơn, buồn hổ, người thiếu phụ chỉ có ngọn đèn vô tri vô giác chia sẻ bao nỗi ưu tư. Nhà thơ tả ngọn đèn leo lét nhưng chính là để tả không gian mênh mang và sự cô đơn trầm ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" số 1 - 6 Bài soạn "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn lớp 10 hay nhất

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1.Tám câu đầu : Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ - Nỗi cô đơn thể hiện qua hành động một mình dạo hiên vắng, buông, cuốn rèm nhiều lần, mong tin vui mà "Ngoài rèm thước chẳng mách tin". - Nỗi cô đơn thể hiện qua sự đối bóng giữa người chinh phụ và ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Rừng xà nu" số 6 - 6 Bài soạn "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành lớp 12 hay nhất

1. Tác giả - Nguyễn Trung Thành (bút danh khác là Nguyên Ngọc) sinh năm 1932, quê ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. - Năm 1950 ông vào bộ đội, sau đó làm phóng viên báo Quân đội nhân dân Liên khu V. - Những năm tháng lăn lộn trong cuộc kháng chiến chống Pháp ở Liên khu V đã ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Rừng xà nu" số 3 - 6 Bài soạn "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành lớp 12 hay nhất

Năm 1965, cuộc chiến tranh cục bộ bắt đầu ở miền Nam nước ta. Mĩ đưa quân ồ ạt vào tham chiến. Chính trong thời điểm sôi bỏng này, Rừng xà nu của Nguyền Trung Thành đã ra đời, tái hiện lại không khí của một giai đoạn lịch sử quyết liệt trong phong trào cách mạng giải phóng miền Nam ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Rừng xà nu" số 1 - 6 Bài soạn "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành lớp 12 hay nhất

I. Đôi nét về tác giả Nguyễn Trung Thành - Nguyễn Trung Thành bút danh khác là Nguyên Ngọc, tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932 - Quê quán: huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Năm 1950, ông vào bộ đội, sau đó làm phóng viên báo Quân đội nhân dân Liên khu V. Năm 1962, ông ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) số 6 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) lớp 9 hay nhất

I. THÀNH PHẦN GỌI ĐÁP Gợi ý trả lời: 1. Trong các từ ngữ in đậm ở phần trích, từ này dùng để gọi, cụm từ “Thưa ông” dùng để đáp. 2. Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời gọi của người khác không nằm trong sự việc được diễn đạt. 3. Trong những từ ngữ in đậm, từ này ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) số 5 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) lớp 9 hay nhất

I. Thành phần gọi - đáp: Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) và trả lời câu hỏi. a) – Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b) – Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) số 4 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) lớp 9 hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I- THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP Trong các từ ngữ in đậm ở những trích (từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) sau đây và trả lời câu hỏi. a) – Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b) – Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) số 3 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" (tiếp theo) lớp 9 hay nhất

Kiến thức cơ bản • Các thành phần gọi – đáp và phụ chú cũng là những thành phần biệt lập. • Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. • Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:51 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa