- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang (Lần 3)
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang (Lần 3), có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo. Tải về: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang (Lần 3)
Bình giảng “Tống biệt hành” của Thâm Tâm (Bài 3)
Rung động sâu xa về cuộc chia tay da diết và đằm thắm tình đời, tình người đã thôi thúc nhà thơ Thâm Tâm viết bài thơ Tống biệt hành. Bởi thế mà giọng thơ như gợi nhớ về những điều gì đã xa của quá khứ, để lại trong lòng người những ấn tượng khôn nguôi. Chia li! Đó là điều đã và sẽ xảy ra trong ...
Phân tích bài “Thề non nước” của Tản Đà (Bài 3)
Trong nền văn học Việt Nam, có một thi nhân đặc biệt, chiếm vị trí cũng đặc biệt trên thi đàn. Đó là Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu. Đặc biệt bởi tài sử dụng ngôn ngữ của ông mà có người đã khâm phục như một nhà ảo thuật ngôn ngữ. Đặc biệt bởi vì ông là “chiếc gạch nối giữa thơ cũ và thơ mới” (Hoài ...
Phân tích bài “Thề non nước” của Tản Đà (Bài 2)
Tản Đà tên là Nguyễn Khắc Hiếu sinh năm 1888 ở làng Khế Thượng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, bên sông Đà, dưới chân núi Tản Viên. Thuở nhỏ, ông học chữ Hán nhưng không đỗ. Nhà nghèo, ông chỉ biết có nghề văn mà văn chương thì" “rẻ như bèo” thời bấy giờ, nên ông sống rất chật vật. Tuy vậy, ...
Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn là lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết
Bàn về truyện ngắn, có người cho rằng: “Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn là lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết”. Anh chị hiểu thế nào về ý kiến trên, hãy chứng minh ý kiến ấy qua sự phân tích một số ...
Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay (bài 2)
Nền giáo dục Việt Nam trong những năm qua đã gặt hái được nhiều thành công, được bạn bè quốc tế thừa nhận. Tuy nhiên bên cạnh đó còn nhiều góc khuất, nhiều vấn đề nan giải chưa giải quyết được. Có những hành động dù là nhỏ của học sinh nhưng lại gây ra hậu quả xấu đối với tương lai. Hiện tượng học ...
Tình cảm nhân đạo của Hồ Chí Minh qua tập “Ngục trung nhật ký"
Sêkhôp đã từng nói: “Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ”. Hơn hai trăm năm trước đây, “truyện Kiều”, “Chinh phụ ngâm”; “Cung oán ngâm”; thơ Hồ Xuân Hương ... đã đặt ra vấn đề nhân đạo. Phải, xét cho cùng thì nhân đạo cũng chỉ là thương xót con người đó thôi. Nhưng mỗi ...
Suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua hai nhân vật Vũ Nương (“Chuyện người con gái Nam Xương” Nguyễn Dữ) và nhân vật Thuý Kiều (“Truyện Kiều” Nguyễn Du).
Nhà thơ Huy Cận từng viết: "Chị em tôi toả nắng vàng lịch sửNắng cho đời nên cũng nắng cho thơ"Có thể nói, ngày nay, vị trí của người phụ nữ đã được đề cao, tôn vinh. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn thơ ...
Phát biểu cảm tưởng về bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
Có một triết gia nói về người mẹ bằng một câu triết lí: “Không có người mẹ thì không có nhà thơ và cả những anh hùng”. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lại nói về người mẹ bằng một khúc hát ru. Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” được sáng tác năm 1971, đã thể hiện thật cảm động và sâu sắc ...
Phân tích bức tranh hiện thực phủ chúa trong “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác
Thượng kinh kí sự (Kí sự lên kinh) là một tập kí sự bằng chữ Hán nổi tiếng vào loại bậc nhất trong văn học dân tộc thế kỷ XVIII. Tác phẩm đã ghi lại một cách chân thực những điều mắt thấy tai nghe nhân một lần, tác giả quyển sách này - danh y Lê Hữu Trác - được mời lên chốn kinh kì để chữa bệnh cho ...