Thông tin liên hệ
Bài viết của nhi nguyen

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Phong cách ngôn ngữ chính luận (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận 1. Tìm hiểu văn bản chính luận a, Tuyên ngôn - Thể loại văn bản: tuyên ngôn, tuyên bố của một đảng phái chính trị hoặc của một vị nguyên thủ quốc gia. - Mục đích: tuyên bố độc lập dân tộc. - Thái độ, quan điểm của ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Phong cách ngôn ngữ chính luận (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận Nghị luận là thao tác tư duy, phương tiện biểu đạt. Chính luận là phong cách chức năng ngôn ngữ a, Đoạn trích Tuyên ngôn độc lập - Thể loại: tuyên ngôn - Mục đích: trình bày quan điểm chính trị đảng phái, quốc gia nhân sự kiện ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 31 SGK Ngữ văn 11 tập 2) Phân tích cách thức bác bỏ trong hai đoạn trích trong SGK. Lời giải chi tiết: a) Nghệ thuật bác bỏ trong đoạn văn của A. L. Ghéc-xen: - Nội dung: Bác bỏ lối sống theo chủ nghĩa cá nhân. - Cách bác bỏ: Dùng hình thức so sánh và lí lẽ để bác ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 31 SGK Ngữ văn 11 tập 2) a. * Nội dung bác bỏ: một quan niệm sống sai lầm - sống bó hẹp trong cửa nhà mình. * Cách bác bỏ: - Dùng lý lẽ bác bỏ trực tiếp “Cuộc sống riêng không biết gì hết ở bên kia ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống nghèo nàn dù có đầy đủ ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ (Ngữ Văn 11) hay nhất

Nội dung bài học - Khái niệm: Bác bỏ là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc chưa chính xác... Sau đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người đọc, người nghe. - Yêu cầu: + Cần chỉ ra được cái sai. + Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 31 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): a, - Nội dung bác bỏ: Bác bỏ lối sống theo chủ nghĩa cá nhân, - Cách bác bỏ: dùng biện pháp so sánh và lí lẽ để bác bỏ. Tác giả so sánh lối sống cá nhân như là một khu vườn được chăm sóc cẩn thận nhưng lại không thể chống được bão ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bài 1 (trang 31 sgk ngữ văn 11 tập 2): Nghệ thuật bác bỏ trong đoạn văn của A. L. Ghéc xen: - Nội dung: bác bỏ lối sống chủ nghĩa cá nhân - Cách bác bỏ: Sử dụng việc so sánh, lí lẽ để bác bỏ. Tác giả so sánh lối sống cá nhân như khu vườn được chăm sóc cẩn thận nhưng không chống ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 9 - 9 Bài tóm tắt Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Truyện ngắn "Chữ người tử tù" được rút trong tập "Vang bóng một thời" 1940 của nhà văn Nguyễn Tuân. Truyện được xây dựng theo hai tuyến nhân vật chính diện và phản diện nhưng lại có mối quan hệ rất đặc biệt từ đó để làm bật nội dung. Truyện ngắn này được tóm lược như sau: Phần 1: Từ ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 8 - 9 Bài tóm tắt Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Chữ người tử tù kể về nhân vật Huấn Cao, ông là một tử tù do chống lại triều đình nên bị bắt. Huấn Cao là một nhà nho tài hoa nhất là tài viết chữ. Trước khi ông bị xử bắn, ông được giải đến nhà ngục nơi có viên quan ngục và thầy thơ, hai người này rất yêu và mến mộ cái đẹp và hâm ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 7 - 9 Bài tóm tắt Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Huấn Cao là nhân vật chính trong Chữ người tử tù, mặc dù nổi tiếng và có tài viết chữ nhưng lại bị triều đình giam giữ và kết tội chết vì dám chống đối lại triều đình. Trong thời gian giam giữ trong ngục tù, ông cương trực và bất khuất. Viên quản ngục đã nghe danh tiếng ông Huấn Cao ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa