Thông tin liên hệ
Bài viết của nhi nguyen

Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Cho đoạn văn: Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người khác hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giói hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 1) * Thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn trích là: lập luận và so sánh. - Phân tích: + Luận điểm chính: Chớ có tự kiêu tự đại. + Hai lí do để không nên tự kiêu tự đại là “tự kiêu tự đại là khờ dại” và “tự kiêu tự đại ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh (Ngữ Văn 11) hay nhất

Luyện tập (trang 120-121 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Bài 1 - Đoạn văn sử dụng thao tác phân tích và thao tác so sánh: + Phân tích “ Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ” + ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 120 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): - Trong đoạn văn, tác giả có sử dụng thao tác lập luận phân tích và thao tác so sánh + Thao tác phân tích: là những phân tích để làm rõ sự “khờ dại” của tự kiêu tự đại và “Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ” nghĩa là thế nào? ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận: - Phân tích: vì sao không nên tự kiêu tự đại, tác hại của nó. - So sánh: mình và những người khác; so to bể rộng và cái chén nhỏ, đĩa cạn. + Hai thao tác được kết hợp nhuần nhuyễn, đan xen ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 120 sgk ngữ văn 11 tập 1) - Tác giả dùng thao tác lập luận phân tích + Làm rõ sự “khờ dại” của tự kiêu, tự đại (vì mình hay, còn nhiều người khác giỏi hơn mình + Tự kiêu tự đại nghĩa là thoái bộ nghĩa là (Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước được… nó hẹp ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 9 SGK Ngữ văn 11 tập 1) * Quang cảnh trong phú chúa: - Rất nhiều lần cửa, năm sáu lần trướng gấm - Canh giữ nghiêm ngặt - Cảnh trí khác lạ: Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm... - Trong phủ là những đại đồng, quyền bổng, gác tía, kiệu ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục: 3 phần + P1: Từ đầu đến...Đông Cung cho thật kĩ : Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa + P2: Còn lại: Qúa trình bắt mạch, kê đơn cho thế tử và suy nghĩ tác giả Nội dung bài học Đoạn trích tái hiện chân thực bức tranh sinh hoạt sa hoa quyền quý nơi ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự) (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả - Lê Hữu Trác (1724- 1791) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên - Ông vừa là một danh y, vừa là một nhà văn và nhà thơ lớn. ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Tóm tắt “Vào phủ Chúa Trịnh” thuộc “Thượng Kinh kí sự”, là tác phẩm kí sự của Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông). Đoạn trích “Vào phủ Chúa Trịnh” kể lại chuyến vào phủ Chúa để chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán của chính tác giả. Qua chuyến đi đó, tác giả đã vẽ lại một bức tranh chân ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa