- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Bài soạn "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng số 5 - 6 Bài soạn "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng lớp 7 hay nhất
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1.Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906-2000) là nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt ...
Bài soạn "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng số 4 - 6 Bài soạn "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng lớp 7 hay nhất
ĐỌC - HIỂU BÀI VĂN Câu 1 . - Luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống vô cùng giản dị và khiêm tốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh bằng ...
Bài soạn "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng số 3 - 6 Bài soạn "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng lớp 7 hay nhất
I. Một vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng (1906-2000) là nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là ...
Bài soạn "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng số 2 - 6 Bài soạn "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng lớp 7 hay nhất
Trả lời câu 1 (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác? Lời giải chi tiết: Luận điểm chính: “ Điều quan trọng ...
Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 6 - 6 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" lớp 7 hay nhất
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận Xem kĩ sơ đồ bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong SGK Ngữ văn 7 tập hai (trang 30) để thấy rõ mối quan hệ giữa các luận cứ trong mỗi phần, mối quan hệ giữa ba phần trong bài là hết sức chặt chẽ, hợp lí, tạo nên một văn bản nghị luận ...
Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 5 - 6 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" lớp 7 hay nhất
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Bố cục bài văn nghị luận có ba phần : Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát). Thân bài : Trình bày nội dung chủ yếu của bài ( có thể có nhiều đoạn nhỏ, mooic đoạn có một điểm phụ). Kết bài : Nêu kết luận nhằm ...
Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 4 - 6 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" lớp 7 hay nhất
KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG • Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần: - Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát). - Thân bài : Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ). - Kết bài : Nếu kết ...
Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 3 - 6 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" lớp 7 hay nhất
I. Kiến thức cơ bản Đọc lại bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Xem sơ đồ dưới đây theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về bố cục và cách lập luận, tức phương pháp xây dựng luận điểm ở trong bài. (Gợi ý: Bài có mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? ...
Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 2 - 6 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" lớp 7 hay nhất
Phần I: MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN * Bài văn có ba phần: mở bài (I), thân bài (II), kết bài (III). * Phần mở bài và kết bài có một đoạn văn, phần thân bài có hai đoạn. * Các luận điểm: - Luận điểm lớn xuất phát: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước (tác giả giải thích đó ...
Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 1 - 6 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" lớp 7 hay nhất
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" có bố cục ba phần: - Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn; - Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ: + Tinh thần ...