Thông tin liên hệ
Bài viết của nhi nguyen

Bài văn phân tích tác phẩm "Lai tân" của Hồ Chí Minh số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Lai Tân" của Hồ Chí Minh hay nhất

Hồ Chí Minh (1890 – 1969) là một tác gia lớn của nền văn học Việt Nam, một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Tập thơ “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh vừa phản ánh bộ mặt xấu xa tàn bạo của xã hội nhà tù và xa hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch vừa khắc họa chân ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Lai tân" của Hồ Chí Minh số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Lai Tân" của Hồ Chí Minh hay nhất

Tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh gồm những bài thơ có tính nhật kí, tác giả ghi lại những sinh hoạt trong tù, ghi lại tâm tư, tình cảm của chính tác giả trong những ngày đen tối chốn tù lao, hoặc ghi lại những điều tai nghe mắt thấy trên đường bị giải từ nhà lao này sang nhà ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Lai tân" của Hồ Chí Minh số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Lai Tân" của Hồ Chí Minh hay nhất

Vào khoảng những năm ba mươi của thế kỷ XX, trên văn đàn Việt Nam đã dần dần có một sự trưởng thành mới. Thi ca giờ đây của Việt Nam không còn bị lệ thuộc vào những quy ước khắt khe của Nho gia rằng tất cả nhà thơ không được bộc lộ cái tài một cách tự do. Bước vào giai đoạn này, mỗi ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Lai Tân" của Hồ Chí Minh số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Lai Tân" của Hồ Chí Minh hay nhất

"Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh được kết hợp từ hai yếu tố "trữ tình" và "hiện thực", "Lai Tân" là một trong những bài thơ thể hiện rõ những yếu tố đó. Nó là một thành công của Bác trong việc kết hợp bút pháp tả thực và trào phúng vẽ nên bức tranh thời sự về chế độ xã hội Tưởng ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Lẽ ghét thương" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Lẽ ghét thương" của Nguyễn Đình Chiểu

"Truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là một bài ca đạo đức, một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi những người chính nghĩa" (Phạm Văn Đồng). Đoạn trích Lẽ ghét thương chinh phục người đọc bởi tính nhân đạo, bởi tình cảm yêu ghét ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Lẽ ghét thương" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Lẽ ghét thương" của Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc, và có thể thấy rằng ở Đình Chiểu không chỉ thành công với văn tế mà ông dường như lại còn còn thành công với thể loại truyện thơ. Thật dễ có thể nhận thấy rằng Nguyễn Đình Chiểu nổi tiếng với “Lục Vân Tiên” đặc biệt hơn là ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Lẽ ghét thương" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Lẽ ghét thương" của Nguyễn Đình Chiểu

Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn của văn học Việt Nam thời trung đại, được nhân dân, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ yêu chuộng. Nguyễn Đình Chiểu sáng tác truyện thơ này vào khoảng sau năm 1850, khi ông đã bị mù, về mở trường dạy học và chữa bệnh cho dân ở Gia Định. Nội dung dựa trên ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Lẽ ghét thương" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Lẽ ghét thương" của Nguyễn Đình Chiểu

Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu là một Nôm mang khuynh hướng dân gian được viết vào khoảng những năm 50 của thế kỷ 20, lúc này ông đã bị mù. Truyện xoay quanh những cuộc chiến giữa thiện và ác đề cao lý tưởng về một cuộc sống tốt đẹp mà ở đó tinh thần nhân nghĩa, mối quan hệ ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Lẽ ghét thương" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Lẽ ghét thương" của Nguyễn Đình Chiểu

Lẽ ghét thương là lời tâm huyết của Nguyễn Đình Chiểu về nỗi ghét, tình thương nhân bản. Trong đoạn thơ trích nói về "Lẽ ghét thương" có tất cả 26 câu thì trong đó có 10 câu nói về "ghét", 16 câu nói về "thương". Như vậy là số lời nói về thương dài gần gấp đôi so với số lời nói ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Lẽ ghét thương" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Lẽ ghét thương" của Nguyễn Đình Chiểu

Cuối thế kỉ XIX chế độ phong kiến nhà Nguyễn đang bước vào giai đoạn của những “cơn hấp hối”, triều chính rối ren. Đó là nguồn cảm hứng để các nhà văn, nhà thơ phản ánh hiện thực, hoàn thành sứ mệnh “người thư kí trung thành của thời đại”. Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ, nhà ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa