Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Bài văn phân tích tác phẩm "Bố của Xi-mông" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bố của Xi-mông" của Guy đơ Mô-pa-xăng

Những trang viết tuy chỉ là phần đẩu của một truyện ngắn đã vô cùng sinh động và cảm động. Ở đó có sự sinh động của cuộc sống - cuộc sống diễn ra y như thật, tươi tắn, hồn nhiên. Còn cảm động vì nó thấm thía tình người, những đau khổ và ước mơ, những yêu thương và sẻ chia, đùm bọc. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), là một danh thần của nhà Trần, làm quan đến chức Thượng thư. Ông để lại tác phẩm Giới Hiên thi tập và nổi bật lên đó là bài thơ Quy Hứng. Mở đầu bài ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, làm quan đến chức Thượng thư thời nhà Trần. Ông còn để lại Giới Hiên thi tập bằng chữ Hán. Bài thơ “Quy hứng” được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, sáng tác trong thời gian Nguyễn Trung Ngạn đi sứ ở Giang Nam, Trung Quốc. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn là nhà thơ Việt Nam có nhiều thành tựu đáng kể, cả cuộc đời của ông đã phục vụ cho sự nghiệp văn chương và có những ảnh hưởng rất lớn đến nền văn học nước nhà tiêu biểu là tác phẩm Quy Hứng của Nguyễn Trung Ngạn. Bài quy hứng của Nguyễn Trung Ngạn viết về một ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người ở làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), Ông là một danh thần dưới thời trần, cùng với đó là số lượng tác phẩm ông để lại, đặc biệt là "Giới hiên thi tập". Hứng trở về là một trong số những ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Cảm hứng quê hương luôn là đề tài được chú ý trong văn học Trung đại, ở đó, người đọc cảm nhận được tình cảm thuần túy dành cho nơi chôn rau cắt rốn của những vị quan cao chức lớn, phục vụ lâu năm trong triều đình. Sau những xô bồ, tranh đấu triều chính, những giây phút bình yên ở ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn không chỉ là một vị quan với tài đức vẹn toàn mà Ông còn là nhà thơ với nhiều sáng tác nổi tiếng. Một trong số đó là bài thơ Quy hứng, bài thơ được ra đời khi Ông đi sứ tại Trung Quốc về. Cùng phân tích bài thơ Quy hứng để thấy được tình yêu thương, nỗi nhớ và mong ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

"Quê hương là gì hả mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu" Nguyễn Trung Quân đã từng băn khoăn hỏi lại như thế, quê hương là gì mà ai cũng phải nhớ, phải yêu, phải tìm về dù có đi tới bất cứ đâu. Quê hương - hai tiếng đơn giản, mộc mạc ấy lại chứa đựng biết bao ý nghĩa. Không ít những ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Quê hương hai tiếng vô vàn thân thương, quê hương như dòng sữa mẹ không bao giờ vơi cạn, như tấm lòng mẹ giản dị và bao la, hình ảnh quê hương với chiếc cầu tre, con đò nhỏ, với những rặng tre xanh tắm mình trong những luồn gió thơm ngọt ngào... đã đi vào tiềm thức. Vậy mà một lúc ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn là một vị quan có tài có đức của nước ta dưới thời nhà Trần. Ông được cho là thần đồng khi đỗ hoàng giáp (tương đương học vị tiến sĩ hiện nay) năm mới mười sáu tuổi. Bên cạnh hoạt động chính trị, Nguyễn Trung Ngạn còn sáng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 78 79 80 81 82 83 84 .. > >>